Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Vật lý
Tổng hợp Đề thi vào 10 chuyên Vật Lí có đáp án !!
Tổng hợp Đề thi vào 10 chuyên Vật Lí có đáp án !!
Vật lý - Lớp 9
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 12 Công suất điện
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 13 Điện năng - Công của dòng điện
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 16 Định luật Jun - Lenxo
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 11 Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 21 Nam châm vĩnh cửu
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 23 Từ phổ - Đường sức từ
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 22 Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 25 Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 27 Lực điện từ
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 28 Động cơ điện một chiều
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 30 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 31 Hiện tượng cảm ứng điện từ
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 32 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Câu 1 :
Một chiếc ca nô chuyển động trên quãng sông thẳng nhất định AB, người lái ca nô nhận thấy: Để đi hết quãng sông, những hôm nước sông chảy thì thời gian ca nô khi xuôi dòng từ A đến B ít hơn thời gian những hôm nước sông đứng yên là 9 phút, còn khi ngược dòng từ B về A hết khoảng thời gian là 1 giờ 24 phút.
Câu 2 :
Thanh AB không đồng chất dài AB = L, trọng lượng P, có trọng tâm G cách đầu A là 0,6L. Đầu A của thanh tựa vào bức tường thẳng đứng, còn trung điểm M của thanh được buộc bằng sợi dây MC cột vào tường (Hình 1). Khi thanh cân bằng hợp với tường góc
60
0
và CA = L
Câu 3 :
Cho hai bình cách nhiệt hoàn toàn với môi trường ngoài. Người ta đổ vào mỗi bình 300g nước, bình 1 nước có nhiệt độ
+
55
,
6
0
C và bình 2 nước có nhiệt độ
+
30
0
C. Bỏ qua sự mất nhiệt khi đổ, khi khuấy và nhiệt dung của 2 bình
Câu 4 :
Cho mạch điện như hình 2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị không đổi là U = 18 V. Đèn dây tóc Đ trên đó có ghi 12V-12W. Các điện trở
R
1
=
3
Ω
;
R
2
=
9
Ω
và biến trở
R
x
. Khoá K, dây nối và ampe kế có điện trở không đáng kể
Câu 5 :
Điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f, cách tiêu điểm gần nó nhất một khoảng 1,5f cho ảnh thật S’ cách tiêu điểm gần S’ nhất là
40
3
cm
Câu 6 :
Cho các dụng cụ sau:
Câu 7 :
Cho hai nhiệt lượng kế có vở cách nhiệt, mỗi nhiệt kế này chứa một lượng chất lỏng khác nhau ở nhiệt độ ban đầu khác nhau. Người ta dùng một nhiệt kế lần lượt nhứng vào các nhiệt lượng kế trên, lần 1 vào nhiệt lượng kế 1, lần 2 vào nhiệt lượng kế 2, lần 3 vào nhiệt lượng kế 1,… quá trình cứ như thế nhiều lần. Trong mỗi lần nhúng, người ta chờ đến khi cân bằng nhiệt mới rút nhiệt kế ra khi đó số chỉ của nhiệt kế tương ứng với các lần trên là
80
0
C,
16
0
C,
78
0
C,
19
0
C
Câu 8 :
Cho mạch điện như hình vẽ bên. Hiệu điện thế
U
M
N
= 18V không đổi. Các điện trở r = 4Ω,
R
1
= 12Ω,
R
2
= 4Ω,
R
4
= 18Ω,
R
5
= 6Ω , điện trở của đèn là
R
đ
= 3Ω và
R
3
là biến trở có điện trở có giá trị thay đổi từ 0 đến 30Ω. Biết vôn kế và ampe kế là lý tưởng
Câu 9 :
Một dây dẫn thuần trở có điện trở không thay đổi theo nhiệt độ. Khi dòng điện I
1
= 2 A chạy qua dây dẫn này thì nó nóng đến nhiệt độ không đổi là t
1
=
50
0
C, khi dòng I
2
= 4A chạy qua dây dẫn này thì nó nóng đến nhiệt độ không đổi là t
2
=
150
0
C. Khi dây dẫn đạt nhiệt độ không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra môi trường chung quanh tỉ lệ thuận với độ chênh lệch nhiệt độ giữa dây và môi trường. Nhiệt độ môi trường không đổi
Câu 10 :
Cho quang hệ gồm hai thấu kính O
1
và O
2
được đặt đồng trục chính. Thấu kính O
2
có tiêu cự f
2
= 9cm, vật sáng AB vuông góc với trục chính của quang hệ, trước thấu kính O
1
và cách O1 một khoảng d
1
= 12 cm (A thuộc trục chí nh của quang hệ). Thấu kính O
2
ở sau O
1
. Sau thấu kính O
2
đặt một màn ảnh E cố định vuông góc với trục chính của quang hệ, cách O
1
một khoảng a = 60 cm. Giữ vật AB, thấu kính O
1
và màn ảnh E cố định, dịch thấu kính O
2
dọc theo trục chính của quang hệ trong khoảng giữa thấu kính O
1
và màn người ta tìm được hai vị trí của thấu kính O
2
để ảnh của vật cho bởi quang hệ hiện rõ nét trên màn E. Hai vị trí này cách nhau 24 cm
Câu 11 :
1. Trời về chiều, sau một ngày lao động mệt nhọc, ông lão đánh cá nằm nghỉ trên bờ sông. Theo thói quen, ông lão thả mắt theo dòng nước nhìn thấy một vật ngập hoàn toàn trong nước đang lững lờ trôi. Ông lão vớt lấy vật và mang lên bờ, đó là một chiếc bình đất nung, miệng bình được nút kín. Ông lão mở nút ra và kinh ngạc: trong bình có 400 đồng tiền vàng giống nhau. Ông lão quyết định giữ lại một phần nhỏ, phần còn lại để phân phát cho những người nghèo trong vùng. Sau đó, ông lão đậy kín bình lại rồi ném xuống sông thấy một phần ba bình nhô lên khỏi mặt nước. Hãy tìm khối lượng mỗi đồng tiền vàng. Biết bình có thể tích ngoài 4,5 lít và khối lượng riêng của nước là 1000
k
g
/
m
3
Câu 12 :
Vào mùa đông, người ta dẫn nước nóng ở nhiệt độ không đổi chảy đều vào bể tắm có sẵn nước lạnh. Giả sử sự cân bằng nhiệt diễn ra ngay sau khi nước nóng chảy vào bể và bỏ qua sự trao đổi nhiệt của hệ thống với môi trường xung quanh. Sau phút thứ nhất, nhiệt độ của nước trong bể tăng thêm
0
,
8
0
C so với ban đầu. Sau phút thứ hai, nhiệt độ của nước trong bể tăng thêm
1
,
2
0
C so với ban đầu. Sau bao lâu nhiệt độ của nước trong bể tăng
2
0
C so với ban đầu?
Câu 13 :
Bàn là điện sử dụng cho các chất liệu vải khác nhau có sơ đồ mạch điện như hình 1. Các chốt 1, 2, 3, 4 là các tiếp điểm để đấu nối các thanh dẫn có điện trở không đáng kể nhằm thiết lập chế độ nhiệt cho bàn là.
Câu 14 :
Một cô gái cao 165cm, mắt cách đỉnh đầu 10cm đứng gần chiếc gương lớn G đặt nghiêng
60
0
so với mặt sàn nằm ngang (Hình 2 với C là chân, Đ là đỉnh đầu)
Câu 15 :
1. Để giảm bớt hao phí khi truyền tải điện đi xa người ta có thể sử dụng những phương án nào? Chỉ rõ nhược điểm của mỗi phương án?
Câu 16 :
Cho mạch điện như hình. Các điện trở R
1
= R
2
= R, các ampe kế có cùng điện trở R
A
, các vôn kế có cùng điện trở R
V
. Ampe kế A
1
chỉ I
1
= 0,1 A, ampe kế A
2
chỉ I
2
= 0,11 A. Các vôn kế chỉ U
1
= U
2
= 9 V. Tính R, R
A
, R
V
và hiệu điện thế U giữa hai đầu mạch
Câu 17 :
Hai bình nhiệt lượng kế giống nhau chứa cùng một lượng chất lỏng X ở cùng nhiệt độ.
Câu 18 :
Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng có tiết diện thẳng lần lượt là S
1
= 100 cm
2
và S
2
= 60 cm
2
chứa nước có khối lượng riêng D
0
= 1 g/cm
3
. Mực nước cách miệng các nhánh h0 = 3 cm
Câu 19 :
Một nguồn sáng có dạng một đoạn thẳng AB = 15 cm đặt dọc theo trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30 cm, cho ảnh thật A'B' = 30 cm
Câu 20 :
Cho mạch điện như hình. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch U
AB
= 43 V, các điện trở R
1
= 10Ω, R
2
= R
3
= 20Ω ampe kế có điện trở R
A
= 0, Rx là biến trở.
Câu 21 :
Trên dòng sông, nước chảy với vận tốc u, có hai tàu thủy đi lại gặp nhau. Tại một thời điểm nào đó, khi một tàu thủy qua địa điểm A thì chiếc tàu thủy kia đi qua địa điểm B, đồng thời từ A có một xuồng máy chạy qua chạy lại giữa hai tàu thủy nói trên cho tới khi hai tàu thủy gặp nhau. Khoảng cách giữa hai địa điểm A và B theo bờ sông là L. Vận tốc của tàu thủy và của xuồng máy khi nước yên lặng là v và V. Địa điểm A nằm ở thượng nguồn
Câu 22 :
Một bình hình trụ có bán kính đáy là R
1
= 20cm chứa nước ở nhiệt độ t
1
= 20
o
C đặt trên mặt bàn nằm ngang. Người ta thả một quả cầu đặc bằng nhôm có bán kính R
2
= 10cm ở nhiệt độ t
2
= 40
o
C vào bình thì mực nước ngập chính giữa quả cầu. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước, quả cầu với bình và môi trường; cho biết khối lượng riêng của nước là D
1
= 1000 kg/m
3
và của nhôm là D
2
= 2700 kg/m
3
; nhiệt dung riêng của nước là c
1
= 4200 J/kg. K và của nhôm là c
2
= 880 J/kg.K
Câu 23 :
Cho mạch điện (như hình 1). Đặt vào hai đầu của đoạn mạch một hiệu điện thế U
AB
= 18V. Biến trở Rb có điện trở toàn phần R
MN
= 20Ω, R
1
= 2Ω; đèn có điện trở R
Đ
= 2Ω ; vôn kế có điện trở rất lớn và ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể
Câu 24 :
Một thấu kính hội tụ tiêu cự f
Câu 25 :
Cho các dụng cụ:
Câu 26 :
Dẫn một lượng hơi nước có khối lượng m
1
= 0,4 kg ở nhiệt độ t
1
= 100
o
C từ lò hơi vào một bình chứa nước đá có khối lượng m
2
= 0,8kg ở nhiệt độ t
0
= 0oC. Tính khối lượng và nhiệt độ nước ở trong bình khi có sự cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nước C = 4200 J/kg.độ, nhiệt hoá hơi của nước L = 2,3.10
6
J/kg và nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.10
5
J/kg. (Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình).
Câu 27 :
Cho mạch điện (Hình 1). Biết U
1
= 16V, U
2
= 5V, r
1
= 2Ω, r
2
= 1Ω, R
2
= 4Ω, đèn Đ ghi (3V- 3W), ampe kế lí tưởng
Câu 28 :
Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc tại điểm A. Xe thứ nhất chạy một vòng trên các cạnh của tam giác đều ABC (AB = a = 300m) theo chiều từ A đến B (Hình 2). Khi đến B xe nghỉ 4 phút, đến C xe nghỉ 6 phút, vận tốc của xe trên mỗi cạnh là không đổi nhưng khi xe chuyển động trên cạnh kế tiếp thì vận tốc tăng gấp 2 lần so với trước. Biết vận tốc trung bình của xe thứ nhất là 0,8m/s. Xe thứ hai chạy liên tục nhiều vòng trên các cạnh của tam giác ABC theo chiều từ A đến C với vận tốc không đổi là 3m/s
Câu 29 :
Trong hộp đen X (Hình 3) có mạch điện ghép bởi các điện trở giống nhau R
0
. Lần lượt đo điện trở của các cặp đầu dây ra cho ta kết quả: R
42
= 0, R
14
= R
12
= R
43
= R
32
= 5R
0
/3 và R
13
= 2R
0
/3. Bỏ qua điện trở các dây nối. Xác định cách mắc đơn giản nhất của các điện trở trong hộp đen
Câu 30 :
Cho hệ gồm hai thấu kính hội tụ L
1
và L
2
ghép đồng trục có tiêu cự lần lượt là f
1
, f
2
đặt cách nhau một đoạn O
1
O
2
= a = 100cm (Hình 4). Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của hệ, A thuộc trục chính. Thấu kính L đặt tại O có thể thay thế hệ (L
1
, L
2
) sao cho với bất kỳ vị trí nào của AB đặt trước L đến O đều cho độ phóng đại ảnh như hệ (L
1
, L
2
). Vật AB đặt tại O:
Câu 31 :
Ba chất lỏng khác nhau có khối lượng m
1
, m
2
, m
3
; nhiệt dung riêng và nhiệt độ đầu tương ứng là c
1
, c
2
, c
3
và t
1
= 90
o
C, t
2
= 20 oC, t
3
= 60
o
C có thể hòa lẫn vào nhau và không có tác dụng hóa học. Nếu trộn chất lỏng thứ nhất với nửa chất lỏng thứ ba thì nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là t
13
= 70
o
C, nếu trộn chất lỏng thứ hai với nửa chất lỏng thứ ba thì nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là t
23
= 30
o
C. Cho rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các chất lỏng với nhau
Câu 32 :
Tại hai địa điểm A và B trên một đường thẳng, lúc 6 giờ có hai xe chuyển động, một xe xuất phát tại A và một xe xuất phát tại B theo hướng AB với vận tốc không đổi. Nếu xuất phát cùng lúc thì hai xe gặp nhau tại điểm C sau 3 giờ chuyển động, nếu xe tại A xuất phát chậm 10 phút thì hai xe gặp nhau tại D. Biết AB = 30km, CD = 20km. Hãy xác định:
Câu 33 :
Cho mạch điện như hình vẽ H1. Biết U không đổi, R
4
là biến trở, R
1
, R
2
, R
3
là các điện trở cho sẵn. Bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây nối.
Câu 34 :
Cho mạch điện như hình vẽ H2. Biết U không đổi, R
1
= R
2
= R
3
= r, đèn Đ có điện trở R
đ
= kr, R
b
là biến trở. Bỏ qua điện trở của các dây nối
Câu 35 :
Đặt vật sáng AB = 2cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có quang tâm O, tiêu điểm F; A nằm trên trục chính. Qua thấu kính vật AB cho ảnh A’B’ cùng chiều và cao gấp 5 lần vật
Câu 36 :
Một chiếc cốc hình trụ có diện tích đáy S
1
= 25 cm
2
. Gắn chiếc nến vào đáy cốc. Trọng lượng của nến và cốc lần lượt là P
0
= 0,5 N và P
1
. Đặt cốc vào bình hình trụ có diện tích đáy S
2
= 50 cm
2
, đáy bình nằm ngang rồi rót nước vào bình. Khi mực nước trong bình là h
2
= 8 cm thì phần cốc ngập trong nước là h
1
= 4 cm (Hình 1). Đốt nến và theo dõi mực nước trong bình. Biết phần nến bị cháy bay hơi vào không khí và trọng lượng của phần nến còn lại giảm đều theo thời gian. Nến cháy hết trong thời gian τ = 50 phút. Bỏ qua ảnh hưởng gây ra bởi sự thay đổi nhiệt độ khi nến cháy, cốc luôn thẳng đứng, trọng lượng riêng của nước là d
n
= 10
4
N/m
3
. Xác định:
Câu 37 :
Hai chiếc tàu thủy chuyển động hướng tới nhau trên một đường thẳng với cùng tốc độ v. Kích thước các tàu rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Khi hai tàu cách nhau một khoảng L thì một con chim hải âu từ tàu A bay đến gặp tàu B (lần gặp 1), khi tới tàu B nó bay ngay lại tàu A (lần gặp 2), khi tới tàu A nó bay ngay lại tàu B (lần gặp 3) … và cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hai tàu gặp nhau. Biết chim luôn bay với tốc độ u không đổi đối với đất (u > v). Tính quãng đường con chim hải âu đã bay được cho đến khi:
Câu 38 :
Một bình chứa hình trụ, thành mỏng, có chiều cao h
1
= 20 cm và diện tích đáy S
1
= 100 cm
2
đặt trên mặt bàn nằm ngang. Đổ vào bình 1 lít nước ở nhiệt độ t
1
= 80
o
C. Thả vào bình một khối trụ đồng tính khối lượng m, diện tích đáy S
2
= 80 cm
2
, chiều cao h
2
= 25 cm và nhiệt độ . Khi cân bằng nhiệt được thiết lập thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy của bình một đoạn x = 4 cm nhiệt độ nước trong bình là t
0
= 65
o
C. Bỏ qua sự nở vì nhiệt, sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường xung quanh. Biết khối lượng riêng của nước D = 1000 kg/m
3
, nhiệt dung riêng của nước và chất làm khối trụ lần lượt là C
n
= 4200 J/(kg.K) và C
tr
= 2000 J/(kg.K). Xác định:
Câu 39 :
Cho mạch điện như hình 2. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu A, B có giá trị U không đổi. Biết R
1
= R
2
= R
3
= R
4
= R
0
.
Câu 40 :
1. Cho hệ thấu kính ghép sát, đồng trục như hình 3. Thấu kính O
1
có bán kính đường rìa là R
1
= 1cm, tiêu cự là f
1
= 20 cm. Thấu kính O
2
có bán kính đường rìa là R
2
= 2 cm, tiêu cự là f
2
= 20 cm. Đặt trên trục chính của hệ một điểm sáng S cách hệ một khoảng SO
1
= 1m. Ở phía bên kia của hệ đặt một màn ảnh E vuông góc với trục chính. Xác định:
Câu 41 :
Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở AB là một dây dẫn đồng chất, chiều dài l = 1,3 m, tiết diện thẳng S = 0,1 mm
2
, điện trở suất ρ = 10
-6
W.m. U là hiệu điện thế không đổi. Di chuyển con chạy C ta nhận thấy khi ở các vị trí cách đầu A một đoạn 10 cm hoặc cách đầu B một đoạn 40 cm thì công suất toả nhiệt trên biến trở là như nhau.
Câu 42 :
Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ L
1
có tiêu cự f
1
= 24 cm. Sau L
1
người ta đặt một màn E vuông góc với trục chính của thấu kính và thu được ảnh rõ nét của S trên màn
Câu 43 :
Một thanh đồng chất tiết diện đều, có khối lượng 10 kg, chiều dài l. Thanh được đặt trên hai giá đỡ A và B như hình vẽ. Khoảng cách BC = 1/7. Ở đầu C người ta buộc một vật nặng hình trụ có bán kính đáy 10 cm, chiều cao 32 cm, trọng lượng riêng của chất làm vật nặng hình trụ là d = 35000 N/m
3
. Biết thanh ở trạng thái cân bằng và lực ép của thanh lên giá đỡ A bị triệt tiêu. Tính trọng lượng riêng của chất lỏng trong bình. Coi trọng lượng của dây buộc không đáng kể
Câu 44 :
Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế U = 8 V, các điện trở r = 2Ω, R
2
= 3Ω, điện trở của đèn là R
1
= 3Ω, ampe kế coi là lí tưởng. a) Khoá K mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở của phần AC của biến trở AB có giá trị 1Ω thì đèn tối nhất. Tính điện trở toàn phần của biến trở. b) Mắc một biến trở khác thay vào chỗ của biến trở đã cho và đóng khóa K. Khi điện trở của phần AC bằng 6Ω thì ampe kế chỉ 5/3A. Tính giá trị toàn phần của biến trở mới.
Câu 45 :
Một cục nước đá ở nhiệt độ t
1
= -5
o
C được dìm ngập hoàn toàn vào một cốc nước ở nhiệt độ t
2
, khối lượng của nước bằng khối lượng của nước đá bằng m. Coi rằng chỉ có nước và nước đá trao đổi nhiệt với nhau. Bỏ qua sự thay đổi thể tích của nước và nước đá theo nhiệt độ
Câu 46 :
Cho hai quả cầu đồng chất tâm O
1
và O
2
, bán kính R
1
và R
2
. Hai quả cầu tựa vào nhau ở B và cùng được treo vào O nhờ hai dây OA
1
và OA
2
. Biết
. Gọi α là góc hợp bởi OA
1
và phương thẳng đứng. Cho khối lượng riêng của các quả cầu là như nhau
Câu 47 :
Cho cơ hệ như hình 1. Vật 1 là một khối lập phương (đặc và không thấm nước) có cạnh a = 10cm được làm bằng vật liệu đồng chất có trọng lượng riêng d = 1,25.10
4
N/m
3
. Vật 2 được nối với một sợi dây vắt qua ròng rọc cố định. Thanh cứng AC, đồng chất, mảnh, tiết diện đều, có chiều dài AC = 20cm; B là điểm treo của vật 1 trên thanh AC; vật 1 chìm hoàn toàn trong bình đựng nước. Biết trọng lượng riêng của nước là d
n
= 10
4
N/m
3
. Coi các sợi dây nhẹ, không giãn; bỏ qua mọi ma sát và khối lượng của ròng rọc
Câu 48 :
Có hai bình đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng từ bình 2 đổ vào bình 1 và đo nhiệt độ cân bằng của chất lỏng trong bình 1 sau mỗi lần đổ rồi ghi vào bảng số liệu như dưới đây:
Câu 49 :
Cho mạch điện AB như hình 2. Biết R
1
= 1Ω, R
2
= 2Ω các biến trở R
3
và R
4
. Bỏ qua điện trở các dây nối. Đặt vào hai đầu mạch AB hiệu điện thế không đổi U = 6V
Câu 50 :
Cho mạch điện như hình 3. Biết R là một biến trở tiết diện đều với con chạy C di chuyển được từ M đến N và ngược lại. Điện trở r = 1Ω, đèn Đ
1
ghi 6V-6W. Bỏ qua điện trở các dây nối, ampe kế lí tưởng. Đặt vào hai đầu mạch điện AB một hiệu điện thế không đổi U = 36V
Câu 51 :
Cho xy là trục chính của một thấu kính, S là nguồn sáng điểm, S’ là ảnh của S qua thấu kính. Các điểm H, K tương ứng là chân đường vuông góc hạ từ S và S’ xuống xy như hình 5. Gọi F và F’ là hai tiêu điểm của thấu kính, với FH < F’H. Tại thời điểm ban đầu, cho biết SH = 5cm, HF = 10cm, KF’ = 40cm
Câu 52 :
Một tàu hỏa chiều dài L =150 m đang chạy với vận tốc không đổi v = 10 m/s trên đường ray thẳng, song song và gần đường quốc lộ 1A. Một xe máy và một xe đạp đang chạy thẳng trên đường 1A, ngược chiều nhau, tốc độ không đổi lần lượt là v
1
và v
2
. Tại thời điểm t0 = 0, xe máy bắt đầu đuổi kịp tàu, còn xe đạp bắt đầu gặp tàu (hình 1)
Câu 53 :
Trong lòng một khối rất lớn nước đá ở nhiệt độ 0
o
C có một cái hốc thể tích V
0
= 1000 cm
3
. Người ta rót từ từ nước ở nhiệt độ 100
o
C vào hốc này qua một ống nhỏ. Biết khối lượng riêng của nước và nước đá lần lượt là D
n
= 1000 kg/m
3
, D
đ
= 900 kg/m
3
, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.độ, nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0
o
C là λ = 336 kJ/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với ống dẫn và không khí.
Câu 54 :
1. Hình 2 biểu diễn tia sáng truyền qua một thấu kính hội tụ, hình 3 biểu diễn tia sáng truyền qua một thấu kính phân kì. Hãy nêu cách vẽ và vẽ hình để xác định tiêu điểm của các thấu kính
Câu 55 :
1. Một đoạn mạch gồm r = 20Ω, R = 15Ω, biến trở con chạy có giá trị lớn nhất R
MN
= R
0
= 60Ω, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U không đổi (hình 4). Bỏ qua điện trở dây nối và ampe kế
Câu 56 :
Trên một đường tròn bán kính R gồm hai nửa bằng nhau AMB và ANB có hai chất điểm xuất phát đồng thời từ A và chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Biết rằng trên nửa AMB các chất điểm chỉ chuyển động được với vận tốc v1 và trên nửa ANB chúng chỉ chuyển động được với vận tốc v
2
. Sau bao nhiêu lâu kể từ lúc xuất phát, hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên?
Câu 57 :
Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu chứa m
0
= 100g nước ở nhiệt độ t
0
= 20
0
C, người ta bắt đầu nhỏ các giọt nước nóng xuống đều đặn, nhiệt độ nước nóng không đổi. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ nước trong nhiệt lượng kế vào số giọt nước nhỏ vào bình có dạng như hình vẽ. Coi khối lượng của các giọt nước là như nhau và sự cân bằng nhiệt được thiết lập ngay sau khi giọt nước nhỏ xuống. Bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt vào môi trường và nhiệt lượng kế.
Câu 58 :
Một dây chì của một cầu chì bị cháy đứt nếu hiệu điện thế đặt trên nó là U. Nếu độ dài của dây chì đó tăng gấp n = 2 lần và đường kính của dây cũng tăng gấp k = 2 lần thì dây chì sẽ bị cháy đứt khi hiệu điện thế đặt trên nó bằng bao nhiêu?
Câu 59 :
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước một thấu kính O
1
, cho một ảnh cùng chiều với vật cao gấp 5 lần vật. Biết tiêu cự của thấu kính này bằng 20cm
Câu 60 :
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U = 100 V; R
1
= R
2
= 10 Ω. Điện trở của ampe kế là R
A
= 1 Ω Điện trở của vôn kế vô cùng lớn
Câu 61 :
Một khối hình trụ có bán kính R đặt trên một đế phẳng nằm ngang. Khối trụ được chia làm hai phần theo một mặt phẳng thẳng đứng đi qua trục của nó. Khối lượng của mỗi nửa khối trụ là m còn trọng tâm G của chúng cách trục một khoảng r. Để hình trụ không bị tách đôi, người ta vắt qua nó một sợi dây nhẹ không dãn và ở hai đầu dây treo hai trọng vật có cùng khối lượng. Bỏ qua ma sát giữa khối trụ và mặt đế. Tìm khối lượng nhỏ nhất của mỗi trọng vật treo ở hai đầu dây
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Vật lý
Vật lý - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X