Câu 1 :  HNO3tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3để lâu thường ngả sang màu vàng là do

A.HNO3tan nhiều trong nước.

B.khi để lâu thì HNO3bị khử bởi các chất của môi trường

C.dung dịch HNO3có tính oxi hóa mạnh.

D.dung dịch HNO3bị phân hủy 1 phần tạo thành một lượng nhỏ NO2.

Câu 2 : Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3mà HNO3chỉ thể hiện tính axit là :

A.CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO.

B.CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.

C.Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, Cu(OH)2.

D.KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2

Câu 3 : Các tính chất hoá học của HNO3là :

A.tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.

B.tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.

C.tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.

D.tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.

Câu 5 : Khi cho kim loại Fe phản ứng với HNO3tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường ?

A.Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.

B.Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn

C.Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm.

D.Nút ống nghiệm bằng bông tẩm xút.

Câu 6 :  Trong phòng thí nghiệm HNO3được điều chế theo phản ứng sau :

A.Axit H2SO4có tính axit mạnh hơn HNO3.   

B.HNO3  dễ bay hơi hơn.

C.H2SO4có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3.          

D.Một nguyên nhân khác.

Câu 10 : Cho sơ đồ phản ứng : FeS2+ HNO3→ Fe(NO3)3+ H2SO+ NO + H2O

A.21.                    

B.15.                     

C.19.                     

D.8.

Câu 12 : Cho sơ đồ  phản ứng : Al + HNO3→ Al(NO3)3+ N2+ N2O + H2O

A.44 : 6 : 9.

B.46 : 9 : 6.       

C.46 : 6 : 9.        

D.44 : 9 : 6.

Câu 13 : HNO3chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?

A.Mg, H2S, C, Fe3O4, Fe(OH)2.             

B.Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.

C.Al, FeCO3, HI, CaO, FeO. 

D.Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.

Câu 14 : HNO3chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?

A.CaCO3, Ca(OH)2, Fe(OH)2, FeO.

B.CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.

C.Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3.

D.KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.

Câu 15 : Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì :

A. Tạo ra khí có màu nâu.            

B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.

C. Tạo ra kết tủa có màu vàng.      

D. Tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí.

Câu 16 : Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 mà HNO3 chỉ thể hiện tính axit là :

A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO.

B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.

C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, Cu(OH)2.

D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2

Câu 17 : Khi cho kim loại Fe phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường ?

A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.

B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn

C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm.

D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm xút.

Câu 18 : Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau :

A. Axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3.   

B. HNO3  dễ bay hơi hơn.

C.H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3.          

D. Một nguyên nhân khác.

Câu 21 : Cho sơ đồ phản ứng :

A. 21.                    

B. 15.                     

C. 19.                     

D. 8.

Câu 22 : HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?

A. Mg, H2S, C, Fe3O4, Fe(OH)2.             

B. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.

C. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO. 

D. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.

Câu 25 : Cho sơ đồ  phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O

A. 44 : 6 : 9.

B. 46 : 9 : 6.       

C.46 : 6 : 9.        

D. 44 : 9 : 6.

Câu 28 : Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư được 6,72 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al và Fe lần lượt là

A.5,6 gam và 5,4 gam     

B. 5,4 gam và 5,6 gam      

C. 4,4 gam và 6,6 gam    

D. 4,6 gam và 6,4 gam

Câu 30 : A. 3,36.

A. 3,36.

B. 2,24.

C. 4,48.

D. 6,72.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247