Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án !!

Câu 1 :

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?


A. 2x – 4y + 7 ≥ 0;



B. 5x3 – 4y3 – 2 ≤ 0;



C. x3 – 2y < 0;



D. x2 + 3 > 0.


Câu 2 : Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ? 


A. 2x2 + 1 ≥ y + 2x2;



B. 2x – 6y + 5 < 2x – 6y + 3;



C. 4x2 < 2x + 5y – 6;



D. 2x3 + 1 ≥ y + 2x2.


Câu 3 :

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c < 0 ?


A. 4x + 5y – 3 ≥ 0;



B. 4x – 2y + 3 < 0;



C. y – 3 ≥ 0;



D. 2x + 6 ≤ 0.


Câu 4 :

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c > 0 ?


A. x + 5y – 3 ≤ 0;



B. x – 2y + 3 ≥ 0;



C. x – 3 ≥ 0;



D. x + 6 > 0.


Câu 5 :

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c < 0 ?


A. 2x + 5y – 3 > 0;



B. x – 2y ≥ 2y;



C. x – 3 ≥ 3y – 1;



D. x + 6 < 4x + 2y.


Câu 6 :

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c > 0 ?


A. 2x + y – 1 < 0;



B. 4x – 2y > 2y2;



C. 2x – 3 > 3y – 1;



D. x2 + 6 < 4x + 2y.


Câu 7 :

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c ≥ 0 ?


A. 2x – y < 0;



B. 4x – y > y3;



C. 6x – 3 > 3y – 1;



D. x + 2 ≥ 4x – 2y.


Câu 8 :

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c ≥ 0 ?


A. 2x – y < 0;



B. 4x – y < 0;



C. 6x – 3 > 0;



D. x + 2 ≥ 0.


Câu 9 :

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c ≤ 0 ?


A. 2x + y2 < 0;



B. 4x – y ≤ 0;



C. 6x – 5y + 2 > 0;



D. x2 + 2 ≥ 0.


Câu 10 :

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c ≤ 0 ?


A. 2x + y2 – 3x2 < 0;



B. 4x – y ≤ 4y – 5;



C. 6x + 2 > 0;



D. x2 – 2 ≥ 0.


Câu 12 : Cặp số (–1; 3) là một nghiệm của bất phương trình:


A. –3x + 2y – 4 > 0;



B. x + 3y < 0;



C. 3x – y > 0;



D. 2x – y + 4 > 0.


Câu 13 : Cặp số (2 ; 3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây


A. 2x – 3y – 1 > 0;



B. x – y < 0 ;



C. 4x > 3y;



D. x – 3y + 7 < 0.


Câu 14 :
Cặp số nào là nghiệm của bất phương trình 2x + 3y – 6 ≥ 0


A. (1; –3);



B. (–3; –4);



C. (7; 8);



D. (–1; –2).


Câu 16 :

Một nghiệm của bất phương trình: 2(x – 1) + 4(y – 2) < 5x – 3 là:


A. (0; 0);



B. (–4; 2);



C. (–2; 2);



D. (–5; 3).


Câu 18 : Cặp số 0;32 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây

A. 2x - y < 3

B. 2x + 4y < 3

C. x - 2y > 3

D. x + 2y > 3

Câu 19 : Cặp số (1; – 1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây


A. x > 3 – y;



B. –x < y;



C. x < –3y – 1;



D. x + 3y > – 1.


Câu 20 : Cặp số nào là một nghiệm của bất phương trình x2y2>2xy+13


A. (0; 0);



B. (1; –1);



C. (2; 3);



D. (1; 4).


Câu 21 :

Miền nghiệm của bất phương trình x – 3y + 3 > 0 là:


A. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: x – 3y + 3 = 0, không chứa gốc tọa độ O;



B. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: x – 3y + 3 = 0, không chứa gốc tọa độ O;



C. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: x – 3y + 3 = 0, chứa gốc tọa độ O;



D. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: x – 3y + 3 = 0, chứa gốc tọa độ O.


Câu 22 :

Miền nghiệm của bất phương trình 2x – y + 1 < 0 là:


A. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x – y + 1 = 0, không chứa gốc tọa độ O;



B. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x – y + 1 = 0, không chứa gốc tọa độ O;



C. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x – y + 1 = 0, chứa gốc tọa độ O;



D. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x – y + 1 = 0, chứa gốc tọa độ O.


Câu 23 :

Miền nghiệm của bất phương trình 2x – 5y + 3 > 0 là:


A. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x – 5y + 3 = 0, không chứa điểm C(3; 2);



B. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x – 5y + 3 = 0, không chứa điểm C(3; 2);



C. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x – 5y + 3 = 0, chứa điểm C(3; 2);



D. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x – 5y + 3 = 0, chứa điểm C(3; 2).


Câu 24 :

Miền nghiệm của bất phương trình 2x + 7y – 9 < 0 là:


A. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x + 7y – 9 = 0, không chứa điểm C(5; 7);



B. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x + 7y – 9 = 0, không chứa điểm C(5; 7);



C. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x + 7y – 9 = 0, chứa điểm C(5; 7);



D. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x + 7y – 9 = 0, chứa điểm C(5; 7).


Câu 25 :

Miền nghiệm của bất phương trình x + 5y + 4 ≥ 0 là:


A. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: x + 5y + 4 = 0, không chứa gốc tọa độ O;



B. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: x + 5y + 4 = 0, không chứa gốc tọa độ O;



C. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: x + 5y + 4 = 0, chứa gốc tọa độ O;



D. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: x + 5y + 4 = 0, chứa gốc tọa độ O.


Câu 26 :

Miền nghiệm của bất phương trình 2x – 3y + 1 ≤ 0 là:


A. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x – 3y + 1 = 0, không chứa gốc tọa độ O;



B. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x – 3y + 1 = 0, không chứa gốc tọa độ O;



C. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x – 3y + 1 = 0, chứa gốc tọa độ O;



D. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x – 3y + 1 = 0, chứa gốc tọa độ O.


Câu 28 :

Miền nghiệm của bất phương trình 2x – y + 3 ≤ 0 là nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x – y + 3 = 0 và:


A. Không chứa điểm (2; 2);



B. Chứa điểm (2; 2);



C. Chứa điểm (0; 0);



D. Không chứa điểm (–1; 3).


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247