Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. Giải thích?
Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài vật như thế nào? Giải thích?
Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học.
Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học.
Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho thí dụ.
Thế nào là động vật quý hiếm?
Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quý hiếm, giải thích từng cấp độ nguy cấp. Cho ví dụ:
Địa phương em thường nuôi những động vật nào?
Các động vật nuôi ở địa phương em có những ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế?
Hãy trình bày sự tiến hóa của giới Động vật?
Tầm quan trọng của động vật đối với con người là gì?
Tại sao động vật lại có sự đa dạng về loài? Sự đa dạng đó biểu hiện Ở những đặc điểm nào?
Hãy giải thích các đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh?
Hãy giải thích các đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng?
Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới có đặc điểm gì và tại sao lại có các đặc điểm đó?
Nêu lợi ích của đa dạng sinh học?
Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học và các ví dụ minh họa cho mỗi biện pháp đó?
Thế nào là động vật quý hiếm? Làm thế nào để bảo vệ động vật quý hiếm?
Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại ít?
Đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam có những lợi ích gì?
Những ưu điểm và những hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học là gì?
Sự đa dạng về loài được thể hiện bằng
A. số lượng cá thể trong loài nhiều hay ít.
B. số lượng loài.
C. sự đa dạng về môi trường sống.
D. sự đa dạng về đặc điểm hình dạng cá thể.
Sự đa dạng về loài phụ thuộc vào
A. nhiệt độ.
B. nguồn thức ăn.
C. sự sinh sản của loài.
D. môi trường sống.
Động vật ở môi trường đới lạnh có độ đa dạng
A. thấp.
B. trung bình.
C. cao.
D. rất cao.
Ở môi trường hoang mạc đới nóng thường gặp động vật có đặc điểm
A. đẻ trứng có vỏ rất dày.
B. nhịn ăn rất lâu.
C. có khả năng nhịn khát giỏi, hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
D. có khả năng biến đổi màu lông.
Chuột nhảy có chân dài, mảnh, mỗi bước nhảy rất xa là động vật đặc trưng của môi trường
A đới lạnh.
B. hoang mạc đới nóng.
C. nhiệt đới gió mùa.
D. ôn đới.
Động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng
A. thấp.
B. trung bình.
C. cao.
D. rất thấp.
Những lợi ích của đa dạng sinh học là
A. làm cho các loài thực vật và động vật phong phú.
B. là nguồn tài nguyên tái sinh khổng lồ cho con người.
C. góp phần tạo ra sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên.
D. cả A. B và C.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học là
A. con người khai thác tài nguyên rừng một cách bừa bãi để phục vụ sự gia tăng dân số.
B. do lối sống du canh, du cư, xây dựng đô thị, nuôi trồng thuỷ sản...
C. sự ô nhiễm môi trường đã tác động mạnh đến môi trường sống của thực vật và động vật.
D. cả A. B và C.
Không thuộc các biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng
A. thiên địch trưc tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại.
B. thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại.
C. vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.
D. thuốc trừ sâu hoá học để tiêu diệt sâu bệnh hại.
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về
A. thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ.
B. làm cảnh, nghiên cứu khoa học, xuất khẩu.
C. là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
D. cả A, B và C.
Động vật có vai trò đối với đời sống con người như
A. cung cấp thực phẩm, là thuốc chữa bệnh, nguyên liệu trong công nghệ.
B. trong nông nghiệp tiêu diệt sâu bọ có hại, vật trung gian truyền bệnh.
C. làm cảnh, nghiên cứu khoa học, là một mắt xích góp phần cân bằng sinh thái.
D. cả A, B và C.
Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là
A. không gây ô nhiễm môi trường.
B. hiệu quả cao, tiêu diệt được sâu hại.
C. đơn giản, ít tốn kém, dễ thực hiện.
D. cả A, B và C.
Copyright © 2021 HOCTAP247