Địa Lý Kinh Tế

Địa Lý Kinh Tế

Lý thuyết Bài tập

Điền các nội dung thích hợp vào bảng theo mẫu sau:

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Câu 1 SGK Địa lý 12 trang 86

Cho bảng số liệu sau:

Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của thủy sản nước ta (giá thực tế)

                                                                                                (Đơn vị: tỉ đồng)

Câu 2 SGK Địa lý 12 trang 86

a) Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta qua các năm.

b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.

Dựa vào hình 6.2. Hãy xác định các vùng kinh tế trọng điểm.

Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Bảng 6.1. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 2002

Câu 2 SGK Địa lý 9 trang 23 Bảng 6.1

Nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế?

Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta?

Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta.

Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp?

Cho những ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò của thị trường đối với tình hình sản xuất một số nông sản ở địa phương em.

Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta.

Hãy xác định trên hình 9.2 (SGK trang 35) các vùng phân bố rừng chủ yếu.

Hãy xác định trên hình 9.2 (SGK trang 35) các tỉnh trọng điểm nghề cá.

Căn cứ vào bảng 9.2 (trang 37 SGK), hãy vẽ biểu đồ cột chồng biểu diễn sản lượng thuỷ sản của các năm 1990 và 2002.

Cho bảng số liệu:

Bảng 10.1. Diện tích gieo trồng, phân theo nhóm cây (nghìn ha)

Câu 1 SGK Địa lý 9 trang 38

a) Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20 mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24 mm.

b) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.

Cho bảng số liệu:

Bảng 10.2. Số lượng gia súc, gia cầm và chỉ số tăng trưởng (năm 1990 = 100,0%)

Năm Trâu (nghìn con) Chỉ số tăng trưởng (%) Bò (nghìn con) Chỉ số tăng trưởng Lợn (nghìn con) Chỉ số tăng trưởng (%) Gia cầm (triệu con) Chỉ số tăng trưởng (%)

1990

1995

2000

2002

2854,1

2962,8

2897,2

2814,4

100,0

103,8

101,5

98,6

3116,9

3638,9

4127,9

4062,9

100,0

116,7

132,4

130,4

1260,5

16306,4

20198,8

23169,5

100,0

133,0

164,7

189,0

107,4

142,1

196,1

133,3

100,0

132,3

182,6

217,2

a) Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000 và 2002.

b) Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng. Tại sao đàn trâu không tăng.

Hãy sắp xếp các nhân tố tự nhiên và kinh tế-xã hội (được nêu trong bài) tương ứng với các yếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.

Câu 1 SGK Địa lý 9 trang 41

Hãy phân tích ý nghĩa của việc phát triển nông, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

Hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng?

Dựa vào nội dung bài học, em hãy lập sơ đồ các ngành dịch vụ theo mẫu dưới đây:

Câu 1 SGK Địa lý 9 trang 50

Tại sao Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta?

Trong các loại hình giao thông ở nước ta, loại hình nào mới xuất hiện trong thời gian gần đây?

Dựa vào hình 14.2 (SGK trang 52), hăy kể tên và xác định các quốc lộ chính.

Xác định trên hình 14.2 (SGK trang 52) các cảng biển ở các vùng của nước ta.

Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động như thế nào đến đời sống kinh tế-xã hội nước ta?

Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước?

Hãy xác định trên Lược đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng.

Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á-Thái Bình Dương?

Cho bảng số liệu sau đây:

Bảng 16.1. Cơ cấu GDP của nước ta, thời kì 1991 - 2002 (%)

a) Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta, thời kì 1991 - 2002.

b) Hãy nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau :

  • Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên điều gì ?
  • Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh ? Thực tế này phản ánh điều gì ?

Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.

1. Nước ta bắt đầu công cuộc Đổi mới nền kinh tế từ năm

A.1975.                          B. 1985.                    

C. 1986.                         D. 1990.

2. Đến nay, Việt Nam đã trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế

A. APEC, ASEAN, OPEC.                            

B. EEC, OPEC, OEDC.

C. OEDC, WTO, EEC 

D. ASEAN, APEC, WTO 

Cho biết cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo xu hướng nào? 

Dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành bảng sau:

NHỮNG THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC CỦA NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI

Thành tựu

Thách thức

 

 

 

Dựa vào hình 6.2. Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm, tr. 21 SGK, hãy:

a) Kể tên các vùng kinh tế ở nước ta.

b) Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta. 

Cho bảng 6:

Bảng 6. CƠ CẤU GDP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ, NĂM 2010

(Đơn vị: %)

Các thành phần kinh tế Tổng cộng KT nhà nước KT tập thể KT tư nhân KT cá thể KT có vốn đầu tư nước ngoài
Tỉ lệ 100 33,74 5,35 11,35 30,86 18,72

a) Vẽ biểu đồ cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2010.

b) Nhận xét về cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta.

a) Nối ý ở cột bên trái với ý ở cột bên phải sao cho đúng

1. Đất feralit

a) Thích hợp nhất với cây lúa nước và nhiều loại cây ngắn ngày.

2. Đất phù sa

b) Thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, hồ tiêu, cây ăn quả và một số cây ngắn ngày: sắn, ngô, đậu tương,...

b) Điền nội dung thích hợp vào ô trống, nối ý ở cột A với ý ở cột B và C sao cho hợp lí

A (nhóm đất)   B (phân bố)     C (giá trị kinh tế)

Phù sa

Diện tích trên 16 triệu ha, tập trung ở trung du, miền núi.

 

 

 

 

Dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành bảng sau:

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA

Thuận lợi

 Khó khăn

 

 

 

 

Sự phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. 

Điền nội dung thích hợp vào ô trống để hoàn thành sơ đồ ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. 

Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.

a) Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là

A. Đồng bằng sông Cửu Long.                          

B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D. Đồng bằng sông Hồng.

b) Các cây công nghiệp được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ là

A. cà phê, chè, đậu tương.                             

B. cao su, đậu tương, hồ tiêu, điều.

C. cao su, cà phê, chè, thuốc lá.

D. đậu tương, hồ tiêu, chè.

c) Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt đang thay đổi theo hướng

A. tăng tỉ trọng cây lương thực; giảm tỉ trọng cây công nghiệp và các cây ăn quả, rau đậu.

B. giảm tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp; tăng tỉ trọng các cây ăn quả, rau đậu.

C. Giảm tỷ trọng cây lương thực và tăng tỉ trọng cây công nghiệp 

D.Tăng tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp; giảm tỉ trọng các cây ăn quả, rau đậu 

Cho bảng 8.1:

Bảng 8.1. DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CÓ HẠT CỦA NƯỚC TA TRONG HAI NĂM.

  1995 2010
Diện tích lương thực có hạt (nghìn ha) 7324,3 8615,9
Năng suất lúa cả năm (tạ/ha) 6765,6 7489,4
Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn) 26142,5 44632,2
Sản lượng lúa bình quân đầu người (kg) 24963,7 40005,6

Nhận xét về vai trò của cây lúa ở nước ta. 

Cho bảng 8.2:

Bảng 8.2. MỘT SỐ TIÊU CHÍ VỀ SẢN XUẤT LÚA

  1980 1990 2002 2010
Diện tích (nghìn ha) 5600 6043 7504 7489,4
Năng suất lúa cả năm (tạ/ha) 20,8 31,8 45,9 53,4
Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn) 11,6 19,2 34,4 40,0
Sản lượng lúa bình quân đầu người (kg) 217,0 291,0 432,0 460,0

a) Nhận xét về sự biến động về diện tích năng suất, sản lượng và bình quân lúa trên đầu người ở nước ta.

b) Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến động đó? 

Dựa vào bảng 8.2. Lược đồ nông nghiệp Việt Nam, tr.30 SGK, hãy hoàn thành bảng sau:

 

Trung du và miền núi Bắc Bộ

Đồng bằng sông Hồng

Bắc Trung Bộ

Duyên hải Nam Trung Bộ

Tây Nguyên

Đông Nam Bộ

Đồng bằng sông Cửu Long

Lúa gạo

 

 

 

 

 

 

 

Cà phê

 

 

 

 

 

 

 

Cao su

 

 

 

 

 

 

 

Chè

 

 

 

 

 

 

 

Cây ăn quả

 

 

 

 

 

 

 

Trâu bò

 

 

 

 

 

 

 

Lợn

 

 

 

 

 

 

 

Thủy sản

 

 

 

 

 

 

 

XX: vùng trồng nhiều nhất

X vùng trồng nhiều

Dựa vào bảng 8.3:

Bảng 8.3.SỐ LƯỢNG GIA SÚC, GIA CẦM Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990-2010

Năm Trâu (nghìn con) Bò (nghìn con) Lợn (nghìn con) Gia cầm (triệu con)
1990 2854,1 3116,9 12260,5 107,4
1995 2926,8 3638,9 16306,4 142,1
2000 2897,2 4127,9 20193,8 196,1
2002 2814,4 4062,9 23169,5 233,3
2005 2922,2 5540,7 27435,0 219,9
2010 2877,0 5808,3 27373,3 300,5

Nhận xét sự phát triển ngành chăn nuôi. 

Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng

a. Tỉnh có sản lượng thuỷ sản khai thác lớn nhất nước ta là

A. Bình Thuận.                                           C. Cần Thơ

B. Kiên Giang.                                            D. Ninh Thuận.

b) Trong các nhân tố sau, nhân tố nào có tác động tích cực nhất đến sự phát triển ngành thuỷ sản của nước ta?

A. Những đổi mới về chính sách của Nhà nước.

B. Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị tốt hơn.

C. Phát triển dịch vụ thuỷ sản và mở rộng chế biến.thuỷ sản.

D. Nhu cầu về 'mặt hàng thuỷ sản tăng nhiều trong những năm gần đây.

c) Tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng nuôi trồng thuỷ sản là

A. Quảng Ninh.                                           C. Cà Mau.

B. Bình Thuận.                                             D. Bà Rịa - Vũng Tàu.

d) Hiện nay, nghề nuôi tôm phát triển mạnh nhất ở

A. Đồng bằng sông Cửu Long.                    

B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đông Nam Bộ.

D. Đồng bằng sông Hồng. 

Hoàn thành bảng sau:

Các loại rừng

Vai trò

 

 

 

 

Việc trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta vừa khai khác lại vừa bảo vệ rừng. 

 Cho bảng 9:

Bảng 9. SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở NƯỚC TA, NĂM 1990 VÀ 2010

(Đơn vị: nghìn tấn)

Năm
Sản lượng thủy sản
Tổng số Khai sản Nuôi trồng
1990 890,6 728,5 162,1
2010 5142,7 2414,4 2728,3

a) Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng ở nước ta năm 1990 và năm 2010.

b) Nhận xét 

 Cho bảng 9:

Bảng 9. SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở NƯỚC TA, NĂM 1990 VÀ 2010

(Đơn vị: nghìn tấn)

Năm
Sản lượng thủy sản
Tổng số Khai sản Nuôi trồng
1990 890,6 728,5 162,1
2010 5142,7 2414,4 2728,3

a) Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng ở nước ta năm 1990 và năm 2010.

b) Nhận xét 

Cho bảng 10.1:

Bảng 10.1. DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY

(Đơn vị: nghìn ha)

  Năm 1995 Năm 2007 Năm 2011
Tổng số 10496,9 13555,6 14322,4
Cây lương thực có hạt 7324,3 8304,7 8769,5
Cây công nghiệp 1619,0 2667,7 2692,4
Cây khác 1553,6 2583,2 2860,5

a) Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các nhóm cây ở nước ta trong 2 năm.

b) Nhận xét sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây. 

Cho bảng 10.2

Bảng 10.2. SỐ LƯỢNG GIA SÚC, GIA CẦM VÀ CHỈ SỐ TĂNG TRƯỞNG

Năm Trâu (nghìn con) Chỉ số tăng trưởng (%) Bò (nghìn con) Chỉ số tăng trưởng (%) Lợn (nghìn con) Chỉ số tăng trưởng (%) Gia cầm (triệu con) Chỉ số tăng trưởng (%)
1990 2854,1 100 3116,9 100 12260,5 100 107,4 100
1995 2926,8 103,8 3638,9 116,7 16306,4 133,0 142,1 132,3
2000 2897,2 101,5 4127,9 132,4 20193,8 164,7 196,1 182,6
2002 2814,4 98,6 4062,9 130,4 23169,5 189,0 233,3 217,2
2005 2922,2 102,4 5540,7 177,8 27435,0 223,8 219,9 204,7
2010 2877,0 100,8 5808,3 186,3 27373,3 223,2 300,5 279,8

a) Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua các năm.

b) Dựa vào bảng số liệu 10.2 và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng nhanh? Tại sao đàn trâu không tăng. 

Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.

a) Đặc điểm phân bố của công nghiệp mía đường là

A. gắn với nơi tập trung nguồn lao động có trình độ.

B. gắn với các vùng nguyên liệu.

C. gắn với thị trường tiêu thụ.

D. gắn với nơi có nguồn nước.

b) Trong các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố công nghiệp, nhân tố kinh tế - xã hội bao giờ cũng mang tính quyết định, nhân tố tự nhiên chỉ tạo cơ sở, đặt nền tảng cho sự phân bố”. Nhận định trên là

A. đúng.                                                                    B. sai. 

Dựa vào kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng sau:

Các nhân tố Đặc điểm Ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
Các nhân tố tự nhiên Khoáng sản    
Nước    
Sinh vật    
Nhân tố khác      
Các nhân tố kinh tế - xã hội Dân cư và lao động    
Cơ sở vật chất-kĩ thuật và cơ sở hạ tầng      
Chính sách      
Môi trường      

 
 

Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng

A (vùng) B (các trung tâm công nghiệp)

1. Trung du miền núi Bắc Bộ

2. Đồng bằng sông Hồng

3. Đông Nam Bộ

a) Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương.

b) Hạ Long, Việt Trì

c) TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa.

 

Nối tên nhà máy thủy điện ở cột A với tỉnh ở cột B sao cho đúng.

A.Nhà máy B.Thuộc tỉnh

1.Thủy điện Hòa Bình

2.Thủy điện Sơn La

3.Điện khí Phú Mỹ

4.Nhiệt điện Phả Lại

5.Thủy điện Trị An

a)Bà Rịa – Vũng Tàu

b)Hòa Bình

c)Sơn La

d)Đồng Nai

e)Hải Dương

Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng

Hai khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao ở nước ta là

A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. 

Dựa vào hình 12.1 SGK. Biểu đồ tỉ trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, năm 2002

a) Hoàn thành bảng sau:

TỈ TRỌNG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM CỦA NUỚC TA THEO THỨ TỰ TỪ LỚN ĐẾN NHỎ

STT

Ngành

STT

Ngành

 

 

 

 

b) Tại sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại chiếm ti trọng cao ở nước ta? 

Hoàn thành bảng sau:

Tên các ngành

Tình hình phát triển

Các trung tâm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Dựa vào hình 12.3. Lược đồ các trung tâm công nghiệp tiêu biểu Việt Nam năm 2002, tr. 45 SGK hoặc Atlat Địa lí Việt Nam (trang Công nghiệp chung), hãy hoàn thiện bảng sau:

Vùng

Các trung tâm công nghiệp

 

 

 


 

Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.

Nhân tố ảnh hưởng lớn nhất mang tính quyết định sự phát triển và phân bố của hầu hết các ngành dịch vụ (trừ du lịch) là:

A. tài nguyên thiên nhiên

B. cơ sở hạ tầng.

C. sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế.

D. tất cả các ý trên. 

Tại sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh lại được coi là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta? 

Trong cơ cấu GDP của nước ta năm 2010, nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 20,58 %, công nghiệp - xây dựng chiếm 41,64 %, dịch vụ chiếm 37,78 %.

a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành của nước ta, năm 2010.

b) Nhận xét về sự đóng góp của ngành dịch vụ trong GDP nước ta. 

Cho các ngành dịch vụ sau:

Thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, sửa chữa, dịch vụ các nhân công cộng, giao thông vận tải, tài chính, giáo dục, y tế, văn hóa, bảo hiểm, quản lí Nhà nước, bưu chính – viễn thông, tư vấn.

Hãy sắp xếp các ngành dịch vụ đã cho vào bảng sau cho đúng.

Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.

a) Loại hình vận tải chiếm tỉ trọng lớn nhất về khối lượng vận chuyển hàng hoá ở nước ta là

A. đường biển.                             C. đường bộ.

B. đường sắt.                               D. đường hàng không.

b) Nước ta hoà mạng Internet vào năm

A. 1995                                                       B. 1996                      

C. 1997.                                                      D. 1998 

Cho bảng 14

Bảng 14. CƠ CẤU KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN PHÂN THEO CÁC LOẠI HÌNH VẬN TẢI NƯỚC TA TRONG 2 NĂM 1999 VÀ 2010.

(Đơn vị %)

Năm Tổng số Trong đó  
Đường sắt Đường bộ Đường sông Đường biển
1999 100 2,6 64,2 26,8 6,4
2010 100 1,0 73,3 18,0 7,7

a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo các loại hình giao thông vận tải của nước ta của nước ta, năm 1999 và năm 2010.

b) Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng của các ngành giao thông vận tải. 

Chứng minh rằng ngành bưu chính nước ta phát triển mạnh, ngành viễn thông phát triển hiện đại? 

Điền vào hình 14 dưới đây 5 sân bay quốc tế, 5 hải cảng quốc tế và 5 cửa khẩu đường bộ. 

Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.

a) Vùng có tổng mức bán lẻ hàng hoá lớn nhất nước ta hiện nay là

A. Đông Nam Bộ.                                             

B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Đồng bằng sông Hồng.

b) Nước ta trở thành thành viên chính thức của WTO vào năm

A. 2006.                                      C. 2008.

B. 2007.                                      D. 2009. 

Cho bảng 15.1

Bảng 15.1. GIÁ TRỊ XUẤT - NHẬP KHẨU PHÂN THEO THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA, NĂM 2010

(Đơn vị: triệu USD)

Thị trường ASEAN APEC EU OPEC
Xuất khẩu 10364,7 49354,6 11385,5 1316,7
Nhập khẩu 16407,5 69924,6 6361,7 1440,0

a) Nhận xét về các bạn hàng xuất - nhập khẩu của nước ta

b) Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á- Thái Bình Dương. 

Dựa vào sự hiểu biết của mình, hãy kể tên:

a) 5 bãi biển đẹp ở nước ta, lần lượt từ Bắc vào Nam.

b) 5 vườn quốc gia.

c) 5 di sản thế giới ở nước ta.

d) 5 lễ hội cổ truyền ở nước ta.

e) 5 làng nghề truyền thống ở nước ta. 

Cho bảng 15.2:

Bảng 15.2. CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA PHÂN THEO NHÓM HÀNG CỦA NƯỚC TA, NĂM 1995 VÀ NĂM 2010

(Đơn vị: %)

Nhóm hàng Năm 1995 Năm 2010
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 25,3 31,0
Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 28,5 46,1
Hàng nông, lâm, thủy sản 46,2 22,9

a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta, năm 1995 và năm 2010.

b) Nhận xét về các mặt hàng xuất khẩu của nước ta.

c) Vì sao công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm tỉ trọng cao. 

Cho bảng 16:

Bảng 16. CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990-2010

(Đơn vị: %)

Khu vực kinh tế 1990 1991 1995 1997 2000 2002 2010
Nông - lâm - ngư nghiệp 38,7 40,5 27,2 25,8 24,5 24,5 24,5
Công nghiệp – xây dựng 22,7 23,8 23,8 32,1 36,7 38,5 41,64
Dịch vụ 38,6 35,7 44,0 42,1 38,8 38,5 37,78

a) Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990-2010.

b) Sự giảm mạnh khu vực nông – lâm – ngư nghiệp nói lên điều gì?

c) Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh? Thực tế này phản ánh điều gì? 

Cho bảng số liệu sau:

GDP NƯỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ NĂM 2010 VÀ NĂM 2014

(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm

Tổng số

Chia ra

Nông-lâm-nghiệp

Công nghiệp-xây dựng

Dịch vụ

2010

1887082

396575

693351

797155

2014

3542101

696969

1307935

1537197

Hoàn thành bảng sau:

CƠ CẤU GDP NƯỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ NĂM 2010 VÀ NĂM 2014 (Đơn vị: %)

Năm

Tổng số

Chia ra

Nông-lâm-nghiệp

Công nghiệp-xây dựng

Dịch vụ

2010

100

 

 

 

2014

100

 

 

 

 

Cho bảng số liệu sau:

GDP NƯỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ NĂM 2010 VÀ NĂM 2014

(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm

Tổng số

Chia ra

Nông-lâm-nghiệp

Công nghiệp-xây dựng

Dịch vụ

2010

1887082

396575

693351

797155

2014

3542101

696969

1307935

1537197

Để thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong hai năm trên, biểu đồ thích hợp nhất là

A. biểu đồ tròn.

B. biểu đồ cột hoặc thanh ngang.

C. biểu đồ miền.

D. biểu đồ đường. 

Nhận xét nào dưới đây không đúng?

A. Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP của nước ta có tốc độ chuyển dịch chậm.

B. Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP của nước ta có tốc độ chuyển dịch nhanh.

C. Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP của nước ta đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa.

D. Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP của nước ta đang chuyển dịch theo hướng tiến bộ. 

Cho bảng số liệu sau:

CƠ CẤU GDP NƯỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ NĂM 2010 VÀ NĂM 2014 (Đơn vị: %)

Năm

Tổng số

Chia ra

Nông-lâm-nghiệp

Công nghiệp-xây dựng

Dịch vụ

2010

100

21,0

36,7

42,3

2014

100

19,7

36,9

43,4

Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 2010-2014 đang chuyển dịch theo hướng:

A. tăng tỉ trọng của nông-lâm-ngư nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng của công nghiệp xây dựng.

B. tăng tỉ trọng của nông-lâm-ngư nghiệp, giảm tỉ trọng của công nghiệp xây dựng và dịch vụ.

C. giảm tỉ trọng của nông-lâm-ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của công nghiệp xây dựng và dịch vụ.

D. giảm tỉ trọng của nông-lâm-ngư nghiệp và công nghiệp-xây dựng, giảm tỉ trọng của dịch vụ. 

Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ 2014 (Đơn vị: nghìn tỉ đồng)

Năm

Ngành

2000

2014

Nông nghiệp

129,1

623,2

Lâm nghiệp

7,7

24,6

Thủy sản

26,5

188,6

Tổng số

163,3

836,4

a. Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản và điền vào bảng sau:

Năm

Ngành

2000

2014

Nông nghiệp

 

 

Lâm nghiệp

 

 

Thủy sản

 

 

Tổng số

 

 

b. Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta giai đoạn trên.

c. Nêu nguyên nhân của sự chuyển dịch. 

Cho bảng số liệu sau:

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)

Năm

Ngành

1990

1995

2000

2005

2010

2014

Trồng trọt

79,3

78,1

78,2

73,5

73,5

73,3

Chăn nuôi

17,9

18,9

19,3

24,7

25,0

25,2

Dịch vụ nông nghiệp

2,8

3,0

2,5

1,8

1,5

1,5

Để thể hiện rõ nhất sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta qua các năm, biểu đồ thích hợp nhất là

A. biểu đồ tròn.

B. biểu đồ cột hoặc thanh ngang.

C. biểu đồ miền.

D. biểu đồ đường. 

Xu hướng chuyển dịch trong nội bộ ngành nông nghiệp của nước ta là:

A. tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi.

B. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp.

C. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.

D. tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp tăng liên tục trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp. 

Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự chuyển dịch trong nội bộ ngành ở khu vực II (công nghiệp-xây dựng)?

A. Giảm tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và tăng khả năng cạnh tranh.

B. Tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác, giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến.

C. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác.

D. Tăng tỉ trọng các loại sản phẩm chất lượng thấp không phù hợp với nhu cầu của thị trường. 

Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay là do

A. chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.

B. nắm các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt của quốc gia.

C. chi phối hoạt động của tất cả các thành phần kinh tế khác.

D. có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hằng năm nhiều nhất. 

Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế, vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất, chiếm giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất nước ta là

A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Đông Nam Bộ. 

Điền các nội dung thích hợp vào bảng sau để thể hiện được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta

Cơ cấu

Xu hướng chuyển dịch

Theo ngành

 

Theo thành phần kinh tế

 

Theo lãnh thổ

 

 

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, các trung tâm kinh tế ở nước ta xếp theo thứ tự giảm dần về quy mô (2007) là:

A. Hà Nội, Đà Nẵng, Thanh Hóa, Nha Trang.

B. Hà Nội, Thanh Hóa, Đà Nẵng, Nha Trang.

C. Hà Nội, Nha Trang, Đà Nẵng, Thanh Hóa.

D. Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Thanh Hóa. 

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, những vùng nào ở nước ta không có khu kinh tế cửa khẩu (2007)?

A. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.

B. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ. 

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, khu kinh tế ven biển duy nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (2007) là

A. Nghi Sơn.                        B. Hòn La.

C. Định An.                          D. Vân Đồn. 

Dựa vào lược đồ 6.2 trong SGK và đối chiếu với lược đồ dưới đây, em hãy:

- Tô màu vào chú giải và lược đồ để thấy rõ các vùng kinh tế của nước ta.

- Trải nét lên lược đồ vừa tô để thể hiện ba vùng kinh tế trọng điểm.

- Dựa vào lược đồ đã tô màu, điền tên và đánh số (I,II, III) các vùng kinh tế trọng điểm lên lược đồ. 

Hãy sắp xếp các tỉnh sau đây vào các vùng kinh tế trọng điểm tương ứng:

I -Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

II -Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

III -Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam.

Tỉnh (thành phố) Vùng kinh tế trọng điểm Tỉnh (thành phố) Vùng kinh tế trọng điểm Tỉnh (thành phố) Vùng kinh tế trọng điểm
Bà Rịa-Vũng Tàu   Hà Nội   Quảng Ninh  
Bắc Ninh   Hải Phòng   Tây Ninh  
Bình Dương   Hải Dương   Thừa Thiên-Huế  
Bình Định   Hưng Yên   TP. Hồ Chí Minh  
Bình Phước   Long An   Vĩnh Phúc  
Đà Nẵng   Quảng Nam   Tiền Giang  
Đồng Nai   Quảng Ngãi      

 

Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy kể ra các thành tựu và thách thức của công cuộc Đổi mới trong quá trình phát triển.  

Dựa vào số liệu bảng 6.1 trong SGK, em hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phân kinh tế năm 2002.

Hãy ghép đôi các thông tin ở cột bên trái với các thông tin ở hai cột bên phải thể hiện mối quan hệ giữa tài nguyên đất và sự phát triển nông nghiệp.

1. Đất phù sa a. Phân bố tập trung ở các đồng bằng c. Thích hợp với việc trồng cây lâu năm
2. Đất feralit b.Phân bố tập trung ở trung du, miền núi d. Thích hợp nhất với cây lúa nước và nhiều loại cây ngắn ngày

 

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, em hãy điền vào sơ đồ sau những kiến thức về tài nguyên khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

Đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng.

Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp của nước ta: 

☐ Chống úng lụt trong mùa mưa bão và cung cấp nước tưới trong thời kì khô hạn.

☐ Chủ động về nước sẽ mở rộng diện tích canh tác.

☐ Chủ động về nước sẽ tăng vụ gieo trồng, tăng năng suất.

☐ Thủy lợi chỉ được áp dụng ở đồng bằng. 

Một số chính sách động viên nông dân vươn lên làm giàu, thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp. 

Dựa vào số liệu bảng 8.1 trong SGK, hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt qua hai năm 1990 và năm 2002. 

Dựa vào lược đồ hình 8.2, bảng 8.3 trong SGK và kiến thức đã học, em hãy điền nội dung tích hợp vào bảng sau:

Cây trồng, vật nuôi Nơi phân bố
CÀ PHÊ

.............................................

.............................................

CAO SU

.............................................

.............................................

 
HỒ TIÊU

.............................................

.............................................

ĐIỀU

.............................................

.............................................

DỪA

.............................................

.............................................

CHÈ

.............................................

.............................................

TRÂU, BÒ

.............................................

.............................................

LỢN

.............................................

.............................................

GIA CẦM

.............................................

.............................................

 

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao các vùng trồng lúa tập trung chủ yếu ở các đồng bằng. 

Giải thích vì sao lợn và gia cầm được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng.  

Dựa vào bảng 8.4 trong SGK, hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 1990 và năm 2002.

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, em hãy điền vào chỗ chấm (…) ở lược đồ hình 3 trang 14 tên các vườn quốc gia: Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Nội), Ba Bể (Bắc Kạn), Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế), Cát Tiên (Đồng Nai), U Minh Thượng (Kiên Giang).

 

Dựa vào số liệu ở bảng dưới đây, em hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng (tính % trước khi vẽ). 

Dựa vào hình 9.2 trong SGK, hãy tô màu vào chú giải và lược đồ trên để thấy rõ các ngư trường trọng điểm: Cà Mau – Kiên Giang, Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phòng – Quảng Ninh, quẩn đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.

Dựa vào số liệu ở bảng 10.1 trong SGK, em hãy tính tỉ lệ (%) gieo trồng các nhóm cây và điền vào bảng bên.

Các nhóm cây Năm 1990 Năm 2002
Tổng số ........................(100%) ........................(100%)
Cây lương thực (............................) (............................)
Cây công nghiệp (............................) (............................)
Cây thực phẩm, cây ăn quả (............................) (............................)

 

Dựa vào số liệu đã tính, hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây.

Dựa trên bảng số liệu đã tính, hãy đánh dấu × vào ô trống ý em cho là sai:

Sự thay đổi độ lớn (quy mô) diện tích là do:

☐ Diện tích các nhóm cây đều tăng.

☐ Diện tích cây lương thực tăng nhanh nhất.

☐ Diện tích cây công nghiệp tăng nhanh nhất.

☐ Diện tích cây lương thực tăng chậm hơn các nhóm cây khác. 

Dựa vào số liệu bảng 10.2 trong SGK, hãy vẽ biểu đồ đường biểu diễn tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002.

Hãy đánh dấu × vào ô trống ý em cho là sai.

Đàn lợn tăng nhanh do:

☐ Cơ sở thức ăn cho lợn được đảm bảo.

☐ Lợn chỉ nuôi tập trung ở các trang trại.

☐ Lợn là nguồn thực phẩm quan trọng.

☐ Có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng. 

Hãy đánh dấu × vào ô trống ý em cho là sai.

Đàn trâu không tăng là do

☐ Trâu nuôi chủ yếu lấy sức kéo

☐ Việc sử dụng máy trong nông nghiệp tăng

☐ Thiếu thức ăn cho trâu

☐ Nuôi bò hiệu quả hơn 

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, em hãy hoàn chỉnh sơ đồ các yếu tố đầu vào của phát triển và phân bố công nghiệp.

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, em hãy hoàn chỉnh sơ đồ các yếu tố đầu ra của phát triển và phân bố công nghiệp.

Em hãy hoàn chỉnh đoạn viết sau đây:

Khoáng sản tập trung nhiều nhất ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, ở đây phân bố một số loại khoáng sản với trữ lượng lớn như: ………………… Điều này đã tạo nên thế mạnh nổi bật của vùng là: ………………… 

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, hãy điền vào chỗ chấm (…) ở lược đồ sau tên các mỏ than, dầu mỏ, dầu khí tự nhiên đang được khai thác.

 

Dựa vào bảng số liệu cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2002 dưới đây, em hãy vẽ biểu đồ hình tròn để thể hiện rõ cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp.

 

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, hãy kể tên một số trung tâm công nghiệp tiêu biểu của hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước. 

ĐÔNG NAM BỘ  
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG  
 

Dựa vào số liệu của biểu đồ hình 13.1 trong SGK, em hãy tính và điền vào chỗ chấm (…) của bảng dưới đây tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ công cộng. 

DỊCH VỤ TIÊU DÙNG  
DICH VỤ SẢN XUẤT  
DỊCH VỤ CÔNG CỘNG  

 

Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy nêu các hoạt động dịch vụ có ở hai trung tâm dịch vụ lớn nhất của nước ta.

Thành phố Các hoạt động dịch vụ
Hà Nội  
Tp.Hồ Chí Minh  
 

Tại sao các hoạt động dịch vụ lại phát triển ở các thành phố lớn. 

 

Hãy đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng.

Đường số 6 là đường:

☐ Hà Nội - Lạng Sơn

☐ Hà Nội - Cao Bằng

☐ Hà Nội - Sơn La

☐ Hà Nội - Hải Phòng 

Hãy đánh dấu × vào các ô trống ý em cho là đúng:

Trong các vùng kinh tế - xã hội của nước ta, những vùng nào có đủ các loại hình giao thông vận tải: đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển và đường hàng không: 

☐ Trung du và miền núi Bắc Bộ

☐ Đồng bằng sông Hồng

☐ Bắc Trung Bộ

☐ Duyên hải Nam Trung Bộ

☐ Tây Nguyên

☐ Đông Nam Bộ

☐ Đồng bằng sông Cửu Long 

Dựa vào hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết tại sao nói mạng Internet quốc gia là kết cấu hạ tầng kĩ thuật tối quan trọng để phát triển và hội nhập? 

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, em hãy điền tên các cảng biển lớn và các sân bay quốc tế vfao chỗ chấm (…) của lược đồ hình 5 trang 21.

Hãy đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng.

Hoạt động nội thương phát triển nhất ở:

☐ Đồng bằng sông Hồng

☐ Đông Nam Bộ

☐ Đồng bằng sông Cửu Long 

Hãy đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng.

Hoạt động nội thương tập trung ít nhất ở:

☐ Tây Nguyên

☐ Bắc Trung Bộ

☐ Trung du và miền núi Bắc Bộ 

Hãy xếp các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sau đây vào những nhóm hàng tương ứng ở bảng bên.

Các mặt hàng: dầu thô, quần áo may sẵn, giày dép, tôm đông lạnh, gạo, cà phê, hàng mây tre đan, hàng thêu ren, hạt điều, than đá, cao su, gỗ và các sản phẩm gỗ, rau quả, chè.

Các nhóm hàng Các mặt hàng
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản ......................................................................................
Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp ......................................................................................
Hàng nông, lâm, thủy sản ......................................................................................

 

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, em hãy điền tên các di sản thế giới: Vịnh Hạ Long, Phong Nha – Kẻ Bàng, Cố đô Huế, Di tích Mĩ Sơn, Phố cổ Hội An vào chỗ chấm (…) của lược đồ dưới đây:

Dựa vào bảng số liệu 16.1 trong SGK, hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 – 2002.

Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ kết hợp với nội dung SGK, em hãy đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng nhất:

Tỉ trọng của khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản giảm mạnh thể hiện:

☐ Diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh.

☐ Tỉ trọng lao động trong nông nghiệp giảm.

☐ Nông nghiệp vẫn phát triển, nhưng công nghiệp và dịch vụ phát triển nhanh hơn.

☐ Nông nghiệp và công nghiệp đều phát triển.

Tỉ trọng của khu vực công nghiệp và xây dựng tăng mạnh thể hiện:

☐ Khu vực này có tốc độ phát triển nhanh nhất.

☐ Nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa.

☐ Khu vực này thu hút đầu tư nước ngoài.

☐ Khu vực này tạo ra nhiều việc làm. 

Sắp xếp các cụm từ đã cho vào ô trống thích hợp trong sơ đồ dưới đây:

A. Dịch vụ

B. Vùng kinh tế trọng điểm

C. Công nghiệp và xây dựng

D. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước

E. Khu vực kinh tế Nhà nước

F. Các vùng lãnh thổ khác (vùng chuyên canh, khu công nghiệp, khu công nghiệp tập trung).

G. Nông, lâm, thủy sản.

H. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Dựa vào hình 20.1 trong SGK Địa lí 12, em hãy: 

Dựa vào hình 20.1 trong SGK Địa lí 12, em hãy:

- Điền các số liệu thích hợp vào bảng thống kê dưới đây:

Năm Tổng số Chia ra
Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ
1990        
1991        
1995        
1997         
1998        
2002        
2005        

Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta (%)

- Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta trong giai đoạn 1990 – 2005:

- Giải thích vì sao có sự chuyển dịch như vậy? 

Cho bảng số liệu dưới đây:

Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế ở nước ta (nghìn tỉ đổng)

Năm Tổng số Chia ra
Nhà nước Ngoài nhà nước Có vốn đầu tư nước ngoài
1990 41,9 (100%) 13,3 ( %) 27,1 ( %) 1,5 ( %)
1995 228,9 (100%) 92,0 ( %) 122,5 ( %) 14,4 ( %)
1997 313,6 (100%) 127,0 ( %) 158,2 ( %) 28,4 ( %)
2000 441,7 (100%) 170,2 ( %) 212,9 ( %) 58,6 ( %)
2005 839,2 (100%) 322,2 ( %) 382,8 ( %) 134,2 ( %)
2008 1485,0 (100%) 527,7 ( %) 683,6 ( %) 273,7 ( %)
 

- Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2008 (trước khi vẽ, hãy xử lí số liệu về cơ cấu và điền vào bảng trên).

Copyright © 2021 HOCTAP247