Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
a) Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
c) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO3
d) KClO3 → KCl + O2
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau:
Câu a:
\(8\mathop {Al}\limits^0 + 3\mathop {F{e_3}}\limits^{ + \frac{8}{3}} {O_4} \to 4\mathop {A{l_3}}\limits^{ + 3} {O_3} + 9\mathop {Fe}\limits^0 \)
\(\begin{array}{*{20}{c}}
{8 \times }\\
\;\\
\;\\
{3 \times }
\end{array}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\mathop {Al}\limits^0 \to \mathop {Al}\limits^{ + 3} + 3e\;\;\;\;}\\
\;\\
{3\mathop {Fe}\limits^{ + \frac{8}{3}} + 8e \to 3\mathop {Fe}\limits^0 }
\end{array}} \right.\)
⇒ Chất khử Al, chất oxi hóa Fe3O4
Câu b:
\(10\mathop {F{e_s}}\limits^{ + 2} S{O_4} + 2K\mathop {Mn}\limits^{ + 7} {O_4} + 8{H_2}S{O_4} \to 5\mathop {F{e_2}}\limits^{ + 3} {(S{O_4})_3} + 2\mathop {Mn}\limits^{ + 2} S{O_4} + {K_2}S{O_4} + 8{H_2}O\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}
{5 \times }\\
\;\\
{1 \times }
\end{array}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2\mathop {Fe}\limits^{ + 2} \to 2\mathop {Fe}\limits^{ + 3} + 2e}\\
\;\\
{\mathop {Mn}\limits^{ + 7} + 5e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} }
\end{array}} \right.\)
⇒ Chất khử FeSO4, chất oxi hóa KMnO4
Câu c:
\(4\mathop {Fe}\limits^{ + 2} \mathop {{S_2}}\limits^{ - 1} + 11\mathop {{O_2}}\limits^0 \to 2\mathop {F{e_2}}\limits^{ + 3} \mathop {{O_3}}\limits^{ - 2} + 8\mathop S\limits^{ + 4} \mathop {{O_2}}\limits^{ - 2} \)
\(\begin{array}{*{20}{c}}
{2 \times }\\
\;\\
{11 \times }
\end{array}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2\mathop {Fe}\limits^{ + 2} \mathop {{S_2}}\limits^{ - 1} \to 2\mathop {Fe}\limits^{ + 3} + 4\mathop S\limits^{ + 4} + 22e}\\
\;\\
{\mathop {{O_2}}\limits^0 + 4e \to 2\mathop O\limits^{ - 2} \;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;}
\end{array}} \right.\)
⇒ Chất khử FeS2, chất oxi hóa O2
Câu d:
\(3\mathop {C{l_2}}\limits^0 + 6KOH \to 5K\mathop {Cl}\limits^{ - 1} + K\mathop {Cl}\limits^{ + 5} {O_3} + 3{H_2}O\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}
{1 \times }\\
\;\\
{5 \times }
\end{array}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\mathop {Cl}\limits^0 \to \mathop {Cl}\limits^{ + 5} + 5e}\\
\;\\
{\mathop {Cl}\limits^0 + 1e \to \mathop {Cl}\limits^{ - 1} }
\end{array}} \right.\)
⇒ Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
-- Mod Hóa Học 10
Copyright © 2021 HOCTAP247