Ở tO thường, không tác dụng với H2O, axít, kiềm.
CO cháy trong oxi hoặc không khí: 2CO + O2 2CO2
Tác dụng với nhiều oxít kim loại (đứng sau Al)
3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe
HCOOH CO + H2O
Hình 1: Sơ đồ lò gas
CO2(k) + H2O(l) \(\leftrightarrows\)H2CO3 (dd).
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (Nhận biết CO2)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
CaCO3 +2HCl→ CaCl2+CO2+ H2O.
CaCO3 CaO + CO2
H2CO3 \(\leftrightarrows\)H+ + HCO3-
HCO3- \(\leftrightarrows\) H+ + CO3 2-
Tính chất
Tính tan
Muối cacbonat của kim loại kiềm, amoni và đa số các muối hidrocacbonat đều tan trong nước
Muối cacbonat của kim loại khác không tan trong nước
Tác dụng với axít (Nhận biết muối cacbonat)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
HCO3- + H+ →CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl → NaCl+CO2 + H2O
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
Video 1: Phản ứng giữa NaHCO3 và dung dịch HCl
Tác dụng với dd kiềm
Muối hidrocacbonat tác dụng với dd kiềm.
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
VD: Mg CO3(r) MgO(r) + CO2(k)
VD: 2 NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2 + H2O
Video 2: Thí nghiệm nhiệt phân muối Natri hidrocacbonat
CaCO3 là chất bột màu trắng, nhẹ, được dùng làm chất độn trong một số ngành công nghiệp.
Bài 1:
Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, ta nhận được 4,784 gam chất rắn Y (gồm 4 chất), khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp X là:
Hướng dẫn:
\({n_{C{O_2}}} = {n_{BaC{O_3}}} = 0,046{\rm{ }}(mol)\)
Bảo toàn nguyên tố C ta có : \({n_{CO}} = {n_{C{O_2}}} = 0,046(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(\begin{array}{l} {\rm{ }}{m_{hh}} + {m_{CO}} = {m_Y} + {m_{C{O_2}}}\\ \Leftrightarrow {m_{hh}} = {m_Y} + {m_{C{O_2}}} - {m_{CO}}\\ \Leftrightarrow {m_{hh}} = 4,784 + 0,046.44 - 0,046.28 = 5,52(gam) \end{array}\)
Gọi số mol của FeO và Fe2O3 lần lượt là x và y :
\(\left\{ \begin{array}{l} x + y = 0,04\\ 72{\rm{x}} + 160y = 5,52 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 0,01{\rm{ }}(mol)\\ y = 0,03{\rm{ }}(mol) \end{array} \right.\)
\(\% {m_{FeO}} = \frac{{0,01.72}}{{5,52}}.100 = 13,04\)
Cho V lít hỗn hợp khí (ở đkc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,48gam. Giá trị của V là
m chất rắn giảm = m hỗn hợp khí tăng
CO \(\overset{O^{2-}}{\rightarrow}\)CO2\(\nearrow\)
H2 \(\overset{O^{2-}}{\rightarrow}\) H2O\(\nearrow\)
1 mol hỗn hợp (CO, H2) phản ứng \(\Rightarrow\) m chất rắng giảm 16g
\(\Rightarrow\) n(CO, H2)phản ứng =\(\frac{16}{16}=1 mol\)
\(nO^{2-}=\frac{0,48}{16}=0,03\)
n(CO + H2)=0,03
V = 0,672 (lít)
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 16 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 11 Bài 16.
Bài tập 16.1 trang 23 SBT Hóa học 11
Bài tập 16.2 trang 23 SBT Hóa học 11
Bài tập 16.3 trang 24 SBT Hóa học 11
Bài tập 16.4 trang 24 SBT Hóa học 11
Bài tập 16.5 trang 24 SBT Hóa học 11
Bài tập 16.6 trang 24 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 87 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 88 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 88 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 88 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 88 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 88 SGK Hóa học 11 nâng cao
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Copyright © 2021 HOCTAP247