I. NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị.
1. Mỗi chú thích gồm hai bộ phận Là:
- Phần từ được chú thích.
- Phần chú thích nghĩa của từ.
2. Bộ phận nào nêu lên nghĩa của từ?
Trong chú thích, bộ phận thứ hai nêu lên nghĩa cũạ từ.
3. Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình sau:
Hình Thức
________________
Nội Dung
- Nghĩa của từ ứng với phần Nội dung trong mô hình trên
II. CÁCH GIẲI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ
Chú ý:
Có thể giải thích nghĩa.của từ bằng hại cách chính như sau:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
2. Trong mỗi chú thích trên, nghĩa của từ đã được giải thích bằng cách nào?
Trong hai chú thích đầu, nghĩa của từ được giải thích bằng cách đưa ra những từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
Trong chú thích thứ ba, nghĩa của từ được giải thích bằng cách nêu ra khái niệm mà từ biểu thị.
III. LUYỆN TẬP
- Chúa tể: kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.
-> Đây là cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
-> Đây là cách đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích.
-> Đây là cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
-> Đây là cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
-> Đây là cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
-> Đây là cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
-> Đây là cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
-> Đây là cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
2. Điển từ: học tập, học lỏm, học hỏi, học hành.
3. Điền từ: trung gian, trung niên, trung bình.
4. Giải thích các từ sau theo những cách đã biết.
5. Trong truyện Thế thì không mất, cách giải thích từ mất của Nụ là không đúng vì mất đồng nghĩa với không tìm lụi được. Ông vôi bạc của chủ rơi xuống sông, không thể tìm lại được là đã mất rồi.
Copyright © 2021 HOCTAP247