Phân tích câu chuyện Thầy bói xem voi và nêu cảm nghĩ của em
Thầy bói xem voi là một truyện ngụ ngôn dân gian Việt Nam. Ngụ ngôn nghĩa đen nghĩa là lời nói gửi, lời nói có ngụ ý kín dáo. Truyện ngụ ngôn là loại truyện để cập dên những bài học vé dạo lí hoặc triết lí bàng một hình thức kín dáo, thâm thuý. Nhân vật trong các truyện ngụ ngôn có khi là cỏ cây, muông thú, có khi là con người. Nhưng cả người lân vật trong các truyện ngụ ngôn đều chi là những phương tiện nhàm giúp cho tác giá dưa ra những bài học vé dạo lí dối với người đời.
Truyện "Thầy hói xem voi"có kết cấu tương đối rõ ràng, nó như một vở kịch ngắn gôm ba màn kịch khá đặc sác.
Trong màn kịch này, ta thấy các thầy bói họp mặt nhân buối ế hàng để đi đến một quyết định quan trọng là cần xem voi, xem để bù đắp cho sự thiếu thốn trong hiểu biết, đê thoả trí tò mò. Cuộc xem voi của các thầy bói khá đặc sắc: họ xem bằng không ai bào ai, mồi người chi xem một bộ phận trẽn cái cơ thế dồ sộ của con voi.
Cuộc họp mật của các thầy bói chứa dầy kịch tính. Cái tò mò của các thầy bói muôn biết vé con voi cũng kích thích trí tò mò của người đọc, khiến họ phải chú tâm theo dõi cuộc họp mặt và cách thức "xem voi của cả năm thầy.
Màn thứ nhất cùa vở kịch dược thể hiện trọn vẹn ớ đoạn mở đáu cửa truyện. Mỗi câu trong đoạn vãn là một thõng tin. Cae thông tin cứ nối tiếp nhau tạo ra sức hấp dẫn đối với người dọc. buộc họ phải xem tiếp màn sau của vỡ kịch. Màn thứ hai có thể gọi tên là "cuộc Sang màn này, kịch tính cứ từng bước tãng thêm qua cuộc đối thoại giữa các thầy bói. Các câu dôi thoại đểu rất ngắn gọn, cứ từng nấc làm bộc lộ nội dung, cứ qua một cáu dôi thoại thì mâu thuần giữa các thầy bói lại tăng thêm một bước. Người nói sau thì phủ nhận người nói trước, người nói sau cùng thì phú nhận tất cả! Sự bực tức của các thầy bói cứ tăng dần lên theo từng lời dối thoại của người khác, đáy mâu thuản và sự hài hước lên một bước cao hơn.
Phải thừa nhận rằng mồi thầy bói dểu có chỗ đúng trong nhận xét của mình, nhưng nó lại chi đúng với một bộ phận cua con voi mà họ đã sờ được. Song họ lại sai, bời vì ai cũng khàng khăng đem một cái rất nhỏ, rất cá biệt nhằm kháng định cái toàn thế. Cái bộ phận thì làm sao có thế bao quát hết dược cái toàn thế! Những máu thuần ở màn thứ hai này đã đấy đến kết cục ở màn chót. Màn chót của vớ kịch có thể gọi tên là Màn này diẻn ra cánh ổn ào nhất do mâu thuẫn cùa tấn kịch dã lên tới đính điếm. Các tháy bói dã "đánh toác đấu chày máu",bởi vì "tliầv nào cùng cho (lúng, không Cuộc xô xát xảy ra là không thế tránh khỏi, vì các thầy bói dểu rất bảo thú. người nào cũng cứ khư khư giữ lấy ý kiến của mình và cho rằng mình đã tìm ra quan niệm đúng nhất vé hình thù con voi! Cuộc ẩu dả giữa các thầy bói nhảm "giải quyết mâu vệ chân lí' mang đầy tính bi và hài. Cái hi thể hiện ở chỗ các thầy bói dều muốn thoá mãn sự hiểu biết, nhưng rốt cuộc vẫn chẳng hiểu được gì, sự dau khổ vì thiếu tri thức như vần còn nguyên vẹn.
Hơn thế nữa lại còn phái dổ máu mà vần khổng biết dược chân lí là đáu! Cái hài thê hiện ớ chỗ thầy bói nào cũng chí căn cứ vào một bộ phận của con voi đê nhân định khái quát về cả con voi và cứ một mực cho thế là đúng, rồi cứ thế mã cãi nhau và đánh nhau! Truyện "Thầy hói xem vor dược xây dựng trên cơ sở sự khiếm khuyết vể thị giác của các thầy bói. Họ không thể nhận biết dược sự vật bàng chức năng của mắt, phải nhờ vào bàn tay, tức là nhờ vào chức nâng cùa xúc giác và căn cứ vào đó dế dánh giá sự vật. Nguy hại hơn nữa là lại chi dira vào một bô phận cùa sự vật dê đánh giá toàn bộ sự vật ấy. Cách "nhìn nhận"dó dã làm cho sự vật méo mó, thiếu chính xác và không khách quan. "Thầy bói xem voi"là câu chuyện giàu kịch tính, có kết cấu khá mạch lạc. Nghệ thuật của truyện ngụ ngôn dân gian ớ đây dã dạt tới đinh cao. Tác giá đã rất khéo chọn lựa một con vật đồ sộ như voi để cho các thầy bói cùng một lúc đều có thế "xem"bằng tay. và từ đó sẽ thuận lợi cho việc tường tượng, hư cấu nhằm rút ra những diều bổ ích cho con người vé việc nhận xét, bình giá và ứng xử trong mọi quan hệ ờ đời.
Rõ ràng đây là một tấn bi - hài kịch vể một cách nhận thức, một bài học quý để người dời cùng học. Bài học ấy nhắc chúng ta ràng muốn hiểu biết dầy dù về một sự vật, một hiện tượng 'hay một con người nào đó thì phải nhìn nhận thật loàn diện, không nên mới chỉ biết có một ít mà đã suy ra quá nhiều hoặc phán đoán mò mẳm. Đến đây, ta càng thấy đầu để 'Thầy xem voi" hàm chứa dầy tính hài hước.
Đầu đề này cũng đã đi vào vốn ngôn ngữ thông thường của đời sống mỗi khi nhận xét hoăc bình giá một sự việc nào đó làm chưa dến đầu dến dũa hoặc còn phiến diện. Truyện "Tháy hói xem voi'mang đậm tính phc phán, có ý nghĩa triết học sau sắc, nó như một bài học quý không chi cho ngày xưa, cho ngày nay mà cho cả mai sau...
Copyright © 2021 HOCTAP247