Hình 1: Hình dạng và cấu tạo tế bào của một phần sợi tảo xoắn
Cơ thể có dạng sợi, màu xanh lục, trơn, nhớt.
Cấu tạo cơ thể tảo:
Mỗi sợi tảo xoắn gồm nhiều tế bào hình chữ nhật xếp nối tiếp nhau.
Cấu tạo gồm: Vách tế bào, nhân và thể màu chứa diệp lục màu xanh.
Sinh sản:
Sinh dưỡng bằng cách đứt đoạn.
Kết hợp hai tế bào thành hợp tử cho ra sợi tảo mới.
Hình 2: Rong mơ (tảo nước mặn)
Hình 3: 1- Tảo tiểu cầu, 2- tảo silic
Hình 4: Một số loại tảo nước ngọt và nước mặn
Hình 5: Một số loại tảo khác
Hình 6: Tảo đơn bài, tảo đa bào
Tảo là thực vật bậc thấp vì:
Hình 7: Lợi ích của tảo
Hình 8: Mặt có hại của tảo
So sánh hình dạng ngoài của rong mơ với cây đậu.
Rong mơ chưa có thân lá....thực vì ở các bộ phận đó chưa phân biệt các loại mô, đặc biệt là mô dẫn (nên phải sống ở nước) bộ phận giống quả chỉ là phao nổi giúp cây đứng thẳng.
Đặc điểm giống nhau giữa tảo xoắn và rong mơ
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 37 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 6 Bài 37 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 125 SGK Sinh học 6
Bài tập 2 trang 125 SGK Sinh học 6
Bài tập 3 trang 125 SGK Sinh học 6
Bài tập 4 trang 125 SGK Sinh học 6
Bài tập 5 trang 125 SGK Sinh học 6
Bài tập 1 trang 71 SBT Sinh học 6
Bài tập 2 trang 72 SBT Sinh học 6
Bài tập 1 trang 77 SBT Sinh học 6
Bài tập 2 trang 77 SBT Sinh học 6
Bài tập 1 trang 81 SBT Sinh học 6
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Copyright © 2021 HOCTAP247