1. Ghi lại nhan đề các văn bản đã được đọc - hiểu trong cả năm:
2. - Truyền thuyết là gì?
Truyện cổ tích thường có yếu tô' hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lòng nhân ái, lẽ phải, sự công bằng đốì với gian tham, bất công, của cái Thiện đối với cái Ác.
3. Thông kê các nhân vật chính trong các truyện đã học.
|
|
|
|
| - Thánh Gióng có ý nghĩa tiêu biểu cho lòng yêu nước, căm thù giặc và có ý chí thắng quân xâm lược của nhân dân ta. |
4 | Sơn Tinh, Thủy Tinh | Sơn Tinh, Thủy Tỉnh |
|
5 | Sự tích Hồ Gươm | Lê Thận, Lê Lợi. |
|
6 | Sọ Dừa | Sọ Dừa |
|
7 | Thạch Sanh | Thạch Sanh | - Thạch Sanh có tính cậch hiền lành, cần cù, chân thật, dễ tin người. Chàng có nhiều phép lạ nên đã diệt được chằn Tinh, đại bàng, cứu được công chúa. Chàng luôn bị Lí Thông lừa nhưng sau cùng chàng cũng lấy dược công chúa, dẹp được giặc ngoại xâm và lên làm vua |
Vấn đề này thì các em có thể tự chọn. 5. Giữa các loại truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại có điểm gì giông nhau về phương thức biểu đạt?
6. Trong SGK Ngữ văn 6, tập hai, những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước của nhân dân ta là: Thánh Gióng; Con Rồng, cháu Tiên; Sự tích Hồ Gươm; Ấn kiếm Tây Sơn; Cái chết của em Ái; Lượm; Cô Tô; Cây tre Việt Nam; Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử. • Những văn bản thể hiện tinh thần nhân ,ái của nhân dân ta: Sọ Dừa; Thạch Sanh; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tạm lòng, Bức tranh của em gái tôi. |
Copyright © 2021 HOCTAP247