- Cả hai đề văn đều rất giống chân lí ở bài văn mẫu: có chí thì nên
- Tuy nhiên cách thức diễn đạt khác nhau:
+ Đề 1: lấy một hành động của ý chí làm nguyên nhân có công mài sắt là có chí và một kết quả cụ thể có ngày nên kim tức là thì nên
+ Đề 2: hai dòng đầu nói rõ hơn câu tục ngữ, hai dòng sau dùng bằng chứng để thấy khả năng diệu kì của chí
- Làm theo các bước như sau
Đề 1
A, MB: giới hiệu vấn đề: có công mài sắt có ngày nên kim
B,TB
- Giải thích nghĩa của câu tục ngữ: có chí phấn đấu chăm chỉ rèn luyện ắt có ngày thành công
- Chứng minh câu tục ngữ
+ Mọi việc đều cần sự cố gắng phấn đấu, nỗ lực không ngừng của bản thân mới đem lại hiệu quả
+ Thành quả luôn là phản lực tương đương của công sức ta đã bỏ ra
+ Lười nhác chỉ chuốc lấy thất bại
+ Dẫn chứng
- Bài học rút ra cho bản thân
C, KB: khái quát lại vấn đề
Đề 2
A, MB: giới thiệu vấn đề
B, TB
- Giải thích nội dung bài thơ: có chí ắt làm nên
- Chứng minh chân lí:
+ Không có việc gì làm khó được ta khi ta đã có quyết tâm
+ Chí khí là nguồn sức mạnh dồi dào to lớn đưa ta đi tới thành công
+ Không có chí khí ta mãi chẳng thể nào có được thành công mình muốn
+ Dẫn chứng
- Bài học
C, KB: khái quát vấn đề
Copyright © 2021 HOCTAP247