Câu 1 (trang 97 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):
Từ địa phương | Từ toàn dân |
---|---|
Thẹo | Sẹo |
Lặp bặp | Lắp bắp |
Ba | Bố, cha |
Má | Mẹ |
Kêu | Gọi |
Đâm | Trở thành |
Đũa bếp | Đũa cả |
Nói trổng | Nói trống không |
Vô | Vào |
Lui cui | Lúi húi |
Nắp | Vung |
Nhắm | Cho là |
Giùm | Giúp |
Câu 2 (trang 98 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):
-Từ “kêu” ở ví dụ a là từ toàn dân
-Từ “kêu” ở ví dụ b là từ địa phương. Sửa “kêu” thành “gọi”
Câu 3 (trang 98 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):
Các từ ngữ địa phương: trái (quả), chi (gì), kêu (gọi), trống hổng trống hảng (trống huếch trống hoác)
Câu 4 (trang 99 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):
Từ địa phương | Từ toàn dân |
---|---|
Thẹo | Sẹo |
Lặp bặp | Lắp bắp |
Ba | Bố, cha |
Má | Mẹ |
Kêu | Gọi |
Đâm | Trở thành |
Đũa bếp | Đũa cả |
Nói trổng | Nói trống không |
Vô | Vào |
Lui cui | Lúi húi |
Nắp | Vung |
Nhắm | Cho là |
Giùm | Giúp |
Trái | Quả |
Chi | Gì |
Trống hổng trống hoảng | Trống huếch trống hoác |
Câu 4 (trang 99 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):
a, Không nên để bé Thu dùng từ toàn dân vì: Bé Thu sinh ra tại địa phương đó, chưa có điều kiện học tập hoặc quan hệ xã hội rộng rãi nên em chưa đủ vốn từ ngữ toàn dân
b, Trong lời kể của tác giả có một số từ ngữ địa phương để tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện. Mức độ sử dụng của tác giả là vừa phải.
Copyright © 2021 HOCTAP247