Giải bài 6.2 Trang 16- Sách Bài tập Vật Lí 9

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

      a) Có hai cách mắc \(R_1,R_2\) vào đoạn mạch MN:

      Cách 1: mắc \(R_1\) nối tiếp với \(R_2\).

      Cách 2: mắc \(R_1\) song song với \(R_2\).

         

   b) Khi \(R_1\) mắc nối tiếp với \(R_2\) thì \(R_{nt}> R_1\)

       Khi \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) thì \(R_{//}< R_1\).

      Suy ra \(R_{nt}> R_{//}\)

      Vì \(I=\dfrac{U}{R_{MN}}\) nên với \(U\) không đổi thì \(R_{MN}\) tăng,  \(I\) giảm và ngược lại.

     Vậy \(I=0,4A\) ứng với đoạn mạch MN là đoạn mạch nối tiếp.

    \(I=1,8A\) ứng với đoạn mạch MN là đoạn mạch song song.

     Ta có: \(R_1+R_2=\dfrac{6}{0,4}=15(\Omega)\)

              \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6}{1,8}=\dfrac{10}{3}(\Omega)\)

     Giải phương trình ta được: \(R_1=5(\Omega)\) thì \(R_2=10(\Omega)\)

                                                \(R_1=10(\Omega)\)thì \(R_2=5(\Omega)\)

Copyright © 2021 HOCTAP247