a) \(R_2\) mắc song song với \(R_3\) nên \(R_{MB}=\dfrac{R_2}{2}=\dfrac{30}{2}=15(\Omega)\)
\(R_1\) mắc nối tiếp với \(R_{AB}\) nên \(R_{AB}=R_1+R_{MB}=15+15=30(\Omega)\)
b) Cách 1
Ta có:\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}=\dfrac{12}{30}=0,4(A)\)
Vì \(R_1\) mắc ở mạch chính nên \(I_1=I=0,4(A)\).
\(R_2//R_3 \) nên \( U_2=U_3=U_{MB}=I.R_{MB}=0,4.5=6(V)\)\( I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{30}=0,2(A)\)
\( I_3=\dfrac{U_3}{R_3}= =0,2(A)\)
Cách 2:
Vì \(R_1\)mắc nối tiếp với \(R_{MB}\) nên:
\(\dfrac{U_1}{U_{MB}}=\dfrac{R_1}{R_{MB}}\Rightarrow \dfrac{U_1}{U_{MB}}=\dfrac{15}{15}=1\Rightarrow U_1=U_{MB}\)
Mặt khác: \(U=U_1+U_{MB}\)
Nên \(U_1=U_{MB}= \dfrac{U}{2}=\dfrac{12}{2}=6(V)\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{16}{5}=0,4(A)\)
\(I_2=\dfrac{U_{MB}}{R_2}=\dfrac{6}{30}=0,2(A)\)
\(I_3=0,2(A)\)
Copyright © 2021 HOCTAP247