Đề 1: Dân tộc ta có truyền thông “Tôn sư trọng đạo”. Theo anh (chị), truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sông hiện nay?
1. Xác định yêu cầu của đề ra:
- Về thể loại: nghị luận xã hội.
- Nội dung: vấn đề “Tôn sư trọng đạo”, một vấn đề có tính truyền thống của dân tộc.
- Phạm vi tư liệu: dùng cho bài viết rất rộng (từ xưa đến nay)
- Thao tác lập Luận: Người viết cần sử dụng một cách tổng hợp các thao tác, lập luận: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh.
2. Bài viết cần đảm bảo những ý cơ bản sau:
-
thích ý nghĩa của câu nói: "Tôn sư trọng đạo"
+ Thế nào là "Tôn sư"?
+ "Đạo" có nghĩa là gì?
+ Thế nào là "Tôn sư trọng đạo"
- Chứng minh “Tôn sư trọng đạo” là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta (Cách ứng xử của học trò ngày xưa như thế nào? Ngày nay truyền thống ấy vẫn được phát huy ra sao?)
- Trình bày ý kiến của mình về câu nói:
+ Truyền thống được nêu ra trong câu nói là tốt đẹp, cần được lưu giữ và phát huy.
+ Song trong thời đại mới, việc “Tôn sư trọng đạo” cần phải được xây dựng trên cơ sở tôn trọng và dân chủ. Tôn sư trọng đạo không phải chỉ là một việc làm mang ý nghĩa hình thức. Nó phải xuất phát từ sự tôn kính thực sự của mỗi cá nhân.
- Khẳng định ý nghĩa tốt đẹp của câu nói, đặc biệt là trong cuộc sống hôm nay.
Đề 2: Có ý kiên cho rằng: Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính.
Anh (chị) thấy ý kiến này như thế nào?
1. Xác định yêu cầu của đề ra:
- Về thể loại: nghị luận xã hội.
- Nội dung: quá trình hình thành, phát triển của những thói xấu ở con người.
- Phạm vi tư liệu: những kiến thức đời sống, xã hội
- Thao tác lập luận: Người viết cần sử dụng một cách tổng hợp các thao tác, lập luận: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh.
2. Bài viết cần đảm bảo những ý cơ bản sau:
-
Copyright © 2021 HOCTAP247