Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

1. Phân tích đề

1.  Đề số 1 có tính định hướng cụ thể, còn đề 2 và 3 là để mở, yêu cầu người viết phải tự xác định hướng triến khai.

2. Vấn đề cần nghị luận của mỗi đề:

    Đề 1: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

    Đề 2: Làm rõ tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình II.

    Đề 3: Vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến

3. Phạm vi dẫn chứng bài viết của các bài:

    Đề 1: dẫn chứng thực tế xã hội là chủ yếu

    Đề 2: thơ Hồ Xuân Hương là chủ yếu => dẫn chứng văn học

    Đề 3: thơ Nguyễn Khuyến là chủ yếu=> dẫn chứng văn học

2. Lập dàn ý

Đề 1:

1. Phân tích đề:

- Vấn đề cần nghị luận: Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”

- Yêu cầu nội dung:

+ Bức tranh cụ thể, sinh động về cuộc sống xa hoa, phù phiếm nhưng thiếu sinh khí của những người trong phú Chúa, tiêu biểu là thế tử Trịnh Cán

+ Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía cũng như dự cảm về sự suy tàn đang tới gần của triều Lê -Trịnh thế kỉ XVIII.

- Thao tác: lập luận phân tích

- Phạm vi dẫn chứng: Đoạn trích “Vào phú chúa Trịnh”

Lập dàn ý:

a. Mở bài vấn đề

b. Thân bài

* Cuộc sống giàu sang, xa hoa của chúa Trịnh

* Chân dung Trịnh Cán:

* Thái độ của tác giả: Phê phán cuộc sống ích kỉ, giàu sang, phè phỡn của nhà chúa. Cuộc sống vật chất giàu sang quá mức, trái lại tinh thần thì rỗng tuếch, đạo đức xói mòn.

c. Kết bài

Đề 2:

1. Phân tích đề:

- Vấn đề cần nghị luận: Phân tích tài năng sử dụng ngông ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương qua một số bài thơ.

- Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với bình luận

 - Phạm vi dẫn chứng là những từ ngữ giản dị, thuần Việt, những câu thơ sáng tạo, thành ngữ, ca dao.

2. Lập dàn ý

a. Mở bài: Giới thiệu tác gải, tác phẩm và vấn đề được đặt ra.

b. Thân bài:

- Ngôn ngữ dân tộc được thể hiện một cách tự nhiên, linh hoạt, khái quát.

- Cảm nghĩ: Sự sáng tạo đó góp phần khẳng định vị thế rất đáng trân trọng của Hồ Xuân Hương trong làng thơ Nôm nói riêng và trong văn học trung đại nói chung =>Bà được mệnh danh cho Hồ Xuân Hương là Bà chúa thơ Nôm.

c. Kết bài

    Khẳng định lại vấn đề cần lập luận.

Đề 3

a) Mở bài:

    giới thiệu bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến và nếu vấn đề sẽ triển khai: tâm trạng của nhà thơ

b) Thân bài  

   - Vẻ đẹp u tĩnh của cảnh sắc mùa thu

   -Tâm hồn thanh cao, tâm trạng ưu tư của tác giả

c) Kết bài 

   Nguyễn Khuyến rất tinh tế, tài hoa trong cách miêu tả thiên nhiên và bộc lộ tâm trạng.

3. LUYỆN TẬP

Phân tích để vả lập dàn ý bài viết.

Đề 1Cảm nghĩ của anh (chị) về qiá fpị hiện thực sâu sác của đoọn tpích Vào phủ chúa Tpịnh (tpích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Tpác).

PHÂN TÍCH ĐỂ

  1. Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ.
  2. Nội dung: Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Váo phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác).
  3. Phạm vi liệu dẫn chứng: Vận dụng hiểu biết và tư liệu về đoạn trích trên.

DÀN Ý

1. Mở bài

Giới thiệu vả định hướng triển khai vấn dề: Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kỉ sự của Lê Hữu Trác) và giá trị hiện thực sâu sắc của nó.

2. Thân bài

- Giá trị thực sâu sắc của đoạn trích:

+ Quang cảnh trong phủ chúa.

+Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa.

Một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý nhưng thiếu sinh khí.

3. Kết bài

Tài quan sát của tác giả thật tinh tế, ngòi bút của tác giả chân thực và hết sức sắc sảo.

Đề 2. Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương qua một bài thơ Nôm ( bánh trôi nước hoặc tự tình bài 2)

PHÂN TÍCH ĐỀ

  1. Kiếu bài: Phân tích v&n học.'
  2. Nội dung: Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương.
  3. Phạm vi tư liệu dẫn chứng: Bánh trôi nước hoặc Tự tình hòi II,

DÀN Ỷ

  1. Mở bài

Giới thiệu và định hướng triển khai vấn dề.

HỔ Xuân Hương, bà chúa thơ Nôm và tài năng sử dụng ngôn ngữ dãn tộc của bà. (Bài Bánh trôi nước)

  1. Thân bài
  • Để tài bình dị nổi về con người bình thường.
  • Bài thơ đa nghĩa mà nghĩa nào cũng hợp cũng hay.
  • Sử dụng ngôn ngữ thơ diêu luyện tài hoa. Vịnh vật nhằm nói đến người, người phụ nữ dưới chế độ phong kiến xưa kia).
  1. Kết bài

Với cá tính sáng tạo dộc dáo trong đề tài và ngôn ngữ thơ, bài thơ bình dị sáng trong đậm dà bản sắc dân tộc.

Bài thơ nhỏ mà đặt ra cả một vấn dề lớn lao: Số phận bất hạnh và sức sống mãnh liệt của người phụ nữ dưới chế dộ phong kiến xưa kia.

 

Copyright © 2021 HOCTAP247