4. Một số đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian.
a) Truyền thuyết có các đặc điểm sau đây:
Về ý nghĩa: Truyện thể hiện rõ thái độ và cách đánh giá của nhân dân về các nhân vật và sự kiện ấy.
b. Cổ tích có các đặc điểm sau dây :
c.Truyện ngụ ngôn có các đặc điểm sau dây:
d. Truyện cười có các đặc điểm sau đây:
5.Sự giống nhau và khác nhau;
Cổ tích thường kể về các nhân vật trong đời thường.
Truyền thuyết thường thể hiện thái độ và cách đánh giá đối với các vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử.
Cổ tích thường thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lòng nhân ái, lẽ phải, sự công bằng đối với gian tham, bất công, của cái Thiện đôi với cái Ác.
- Giữa ngụ ngôn và truyện cười:
Truyện cười thường mang ý nghĩa cười cho vui hoặc cười để chê giễu, phê phán nhừng thói hư tật xấu trong cuộc đời.
6 Dựa vào truyện dân gian, tập viết một truyện ngắn.
Bài tham khảo
CÔ BÉ TỐT BỤNG
(Cổ tích)
Ngày xưa, có một cô bé nghèo nhưng rất tốt bụng. Cha cô đã mất sớm. Cô bé ở với mẹ trong một túp lều tồi tàn dưới chân núi. Một hôm, mẹ bị bệnh, cô đã nắm một nắm cơm vào lúc sáng tinh mơ rồi bỏ cơm nắm vào giỏ, leo lên núi tìm lá thuốc cho mẹ uống. Đường lên núi vừa dốc, vừa dài, lởm chởm đá tai mèo. Cô bé lên tới đỉnh núi thì đã gần trưa. Cô hái được một nắm lá thuốc bỏ vào giỏ rồi xuống núi về lều.
Giữa lưng chừng dốc cô thấy một bà cụ già đang ngồi nghỉ chân trên một hòn đá. Bà cụ có vẻ ốm yếu tiều tụy, quần áo lại rách tả tơi. Cô nhìn thấy bà cụ thì đến bên ân cần thảm hỏi:
Bà già trả lời:
Cô bé lúc này mới chợt nhớ ra mình có nắm cơm còn chưa kịp ăn bèn lấy ra bẻ đôi đưa cho bà cụ một nửa rồi cùng ngồi ăn với bà. Ản xong cơm cụ già bảo:
Bà xuống núi một mình không nổi đâu, cháu hãy làm ơn dìu bà cùng xuống nhé.
Cô bé đáp:
- Vâng, cháu sẽ dìu bà.
Nói rồi cô ghé vai cho bà lão choàng tay ôm và cứ thế hai bà cháu chậm chạp lần từng bước xuống. Khi tới trước cửa lều thì trời đã gần tối, bà lão bảo:
- Bây giờ tối đến nơi rồi, cháu cho bà vào nghỉ chân qua đêm được chứ?
Cô bé lại vui vẻ:
- Vâng, mời bà cứ vào nhà cháu nghỉ chân. Cháu sẽ trải ổ rơm cho bà nằm rồi cháu sẽ vừa nấu lá thuốc cho mẹ cháu vừa nấu cháo để bà và mẹ cháu cùng ăn.
Bà lão bước vào nhà, người mẹ đang nằm trên giường bệnh cũng ngước nhìn lên nói :
Bà cụ cứ vào nhà. Nhà mẹ con cháu rất nghèo nhưng chẳng hẹp gì một chỗ nghỉ chân.
Bà lão ngồi xuống chiếc ổ rơm mà cô bé vừa trải ra, bỗng nhiên từ chỗ bà ngồi, một luồng sáng bừng lên. Mẹ con cô bé ngạc nhiên quay lại nhìn thì thấy bà già nghèo khổ đã biến mất và một bà tiên thật đẹp hiện ra. Mái tóc bà tiên dài và trắng như cước. Nước da bà tiên thật hồng hào. Đôi mắt bà hiền hậu. Chiếc áo trắng dài của bà mềm mại trùm kín cả hai bàn chân. Xung quanh bà, một vầng hào quang tỏa ra làm rực rỡ cả căn lều.
Bà nhìn hai mẹ con, mỉm cười rồi dịu dàng nói:
Cả hai mẹ con nhà cháu tuy nghèo nhưng đều biết thương người. Bà đã giả làm một kẻ ăn mày để thử lòng cháu gái và cả mẹ cháu nữa. Bà đã thấy rõ lòng tốt của hai mẹ con. Bà thưởng cho hai mẹ con cháu món quà này: đây là cái túi đựng một viên thuốc tiên mà uống vào mẹ cháu sẽ hoàn toàn khỏi bệnh và trong túi còn có những đồng tiền vàng. Bà cho mẹ cọn cháu số tiền này để sửa sang lại cửa nhà và có thể sống một cuộc sống đầy đủ, dễ chịu hơn.
Nói xong, bà đặt cái túi xuống ổ rơm rồi vụt biến đi trước sự ngạc nhiên của hai mẹ con cô bé
Copyright © 2021 HOCTAP247