Dựa vào nhận xét: giá trị trung bình của các hàm số sin và côsin của t trong một chu kì bằng không: \(\overline{\sin \omega t}=0; \overline{\sin \omega t}=0;\)
Ta có: \(\overline{\sin (n \omega t)}=0; \overline{\cos (n \omega t)}=0\) với n là số nguyên
\(\overline{\sin^2(n \omega t)}=\dfrac{1}{2} \overline{(1-\cos 2n \omega t)}=\dfrac{1}{2}\)
\(\overline{\cos^2 (n\omega t)}=\dfrac{1}{2} \overline{(1+\cos 2n \omega t)}=\dfrac{1}{2}\)
a) \(\overline{2 \sin 100 \pi t}=0\)
b) \(\overline{2 \cos 100\pi t}=0\)
c) \(\overline{2 \sin \left ( 100 \pi t+\dfrac{\pi}{6}\right )}=2\overline{\begin{bmatrix}\sin 100\pi t. \cos \dfrac{\pi}{6}+\cos 100\pi t. \sin \dfrac{\pi}{6}\end{bmatrix}}=0\)
d) \(\overline{4 \sin^2 100\pi t}=4 . \dfrac{1}{2}. \overline{(1-\cos 2. 100\pi t)}=2\)
e) \(\overline{3 \cos\left ( 100 \pi t-\dfrac{\pi}{3} \right )}=3 \overline{\begin{bmatrix}\cos 100 \pi t. \sin \dfrac{\pi}{3}+\sin 100\pi t. \cos \dfrac{\pi}{3}\end{bmatrix}}=0\)
Copyright © 2021 HOCTAP247