Quan sát 1:
Hình 1: Quá trình từ Rắn thành lỏng rồi khí của nước
Nhận xét: Hình vẽ đó thể hiện quá trình biến đổi: Nước(rắn) \(\leftrightarrows\) Nước (lỏng) \(\leftrightarrows\) Nước(hơi)
Quan sát 2:
Nhận xét: Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, sau đó nung nóng dung dịch muối ăn cho đến khi nước bay hơi hết, ta lại thu lại được muối ở dạng rắn.
Cách tiến hành Trộn đều một lượng bột lưu huỳnh và một lượng vừa đủ bột sắt, được hỗn hợp hai chất. Chia hỗn hợp thành hai phần |
Hiện tượng |
Giải thích hiện tượng |
Phần 1: Đưa nam châm lại gần. |
Sắt bị nam châm hút. |
Sắt và lưu huỳnh vẫn giữ nguyên trong hỗn hợp. → nam châm hút sắt. |
Phần 2: Đổ vào một ống nghiệm, đun nóng mạnh đáy ống một lát rồi ngừng đun. Lấy chất trong ống nghiệm ra, rồi đưa nam châm lại gần. |
|
|
Cách tiến hành |
Hiện tượng |
Giải thích hiện tượng |
Lấy đường vào hai ống nghiệm (1) và (2). Đun nóng đáy ống nghiệm (2). |
Đường trắng chuyển dần thành chất màu đen là than, đồng thời có những giọt nước ngưng tụ trên thành ống nghiệm. |
Khi bị đun nóng đường phân hủy, biến đổi thành hai chất là than và nước. |
Hình 1: Sơ đồ tư duy Sự biến đổi chất
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 12 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 8 Bài 12.
Bài tập 1 trang 47 SGK Hóa học 8
Bài tập 2 trang 47 SGK Hóa học 8
Bài tập 3 trang 47 SGK Hóa học 8
Bài tập 12.3 trang 17 SBT Hóa học 8
Bài tập 12.1 trang 17 SBT Hóa học 8
Bài tập 12.2 trang 17 SBT Hóa học 8
Bài tập 12.4 trang 17 SBT Hóa học 8
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Copyright © 2021 HOCTAP247