Bài 2:
Đổi 9h30p=9,5h
Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x (km/h).
đk: x > 0
Thời gian xe máy đi từ A đến B: 9,5h – 6h = 3,5 (h).
Quãng đường AB là: 3,5x (km).
Vận tốc trung bình của ô tô lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h
=> Vận tốc trung bình của ô tô là: x+20 (km/h)
Ô tô xuất phát sau xe máy 1h
=> thời gian ô tô đi từ A đến B là: 3,5 – 1 = 2,5 (h).
Quãng đường AB là: 2,5(x + 20) (km)
Vì quãng đường AB là không đổi nên ta có phương trình:
3,5x = 2,5(x + 20) ⇔ 3,5x = 2,5x + 50
<=> 3,5x – 2,5x = 50 ⇔ x = 50 (tm).
=> Quãng đường AB: 3,5.50 = 175 (km).
Vậy...
Bài 3:
Gọi số ngày theo kế hoạch bác thợ phải làm được là: x(ngày)
đk: x>2
Theo kế hoạch mỗi ngày bác thợ phải làm được: 10x(sp)
Nhưng khi thực hiện do cải tiến kỹ thuật nên mỗi ngày bác thợ làm được 14 sp, vì thế bác đã hoàn thành trước kế hoạch 2 ngày : 14(x−2) (sp)
Theo đề ra ta có phương trình: 10x+12=14(x−2)
<=> 10x+12=14x-28
<=> 4x=40
<=>x=10(tm)
=> theo kế hoạch mỗi ngày bác thợ phải làm được: 10.10=100(sp)
Bài 4:
Nửa chu vi miếng đất hình chữ nhật là: 80 : 2 = 40 (m)
Gọi chiều dài là x (m)
đk: x>0
Chiều rộng là: 40 - x (m)
Chiều rộng lúc sau là: 40-x-3 = 37-x (m)
Chiều dài lúc sau là: x + 8 (m)
Theo đề ra ta có phương trình:
x(40−x)+32=(37−x)(x+8)
<=>$40x−x^2+32=37x+296−x2-8x$
<=>$40x−x^2+32=29x+296−x2$
<=>11x=264
<=>x=24 (tm)
=>chiều rộng là: 40 - 24 = 16 m
Diện tích miếng đất lúc đầu là: 24.16 = $384 m^2$
Bài 2:
Thời gian xe máy đi là 9h30' - 6h =3h30' =3,5 h
Thời gian ô tô đi là 9h30'-(6h+1h)=9h30'-7h=2h30'=2,5h
Gọi vận tốc của xe máy là x (km/h) (x>0)
⇒Vận tốc của ô tô là x+20 (km/h)
⇒Quãng đường xe máy đi là 3,5x (km)
Quãng đường ô tô đi là 2,5(x+20) (km)
Vì hai xe đồng gặp nhau tại B nên ta có phương trình:
3,5x=2,5(x+20)
⇔3,5x=2,5x+50
⇔3,5x-2,5x=50
⇔x=50 (Thỏa mãn điều kiện)
⇒Vận tốc của xe máy là 50 km/h
Độ dài quãng đường là 3,5.50=175 km
Bài 3
Gọi số sản phẩm bác thợ phải làm theo kế hoạch là x(sản phẩm) (x∈N*)
⇒Số sản phẩm bác thợ đã làm sau khi cải tiến kĩ thuật là x+12 (sản phẩm)
⇒Số thời gian mà bác thợ phải làm theo kế hoạch là $\frac{x}{10}$ (ngày)
Số thời gian mà bác thợ sau khi cải tiến kĩ thuật là $\frac{x+12}{14}$ (ngày)
Vì bác đã hoàn thành kế hoạch trước 2 ngày nên ta có phương trình :
$\frac{x+12}{14}$+2=$\frac{x}{10}$
⇔$\frac{5(x+12)}{70}$+$\frac{140}{70}$=$\frac{7x}{70}$
⇒5(x+12)+140=7x
⇔5x+60+140=7x
⇔5x+200=7x
⇔5x-7x=-200
⇔-2x=-200
⇔x=100 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số sản phẩm bác thợ phải làm theo kế hoạch là 100 sản phẩm
Bài 4:Nửa chu vi của miếng đất cũ là 80:2=40 (m)
Gọi chiều dài của mảnh đất cũ là x (m) (0<x<40)
⇒Chiều rộng của mảnh đất cũ là 40-x (m)
⇒Chiều dài của mảnh đất mới là x+8 (m)
Chiều rộng của mảnh đất mới là 40-x-3=37-x(m)
⇒Diện tích của mảnh đất cũ là x(40-x) (m²)
Diện tích của mảnh đất mới là (x+8)(37-x) (m²)
Vì nếu giảm chiều rộng 3m và tăng chiều dài 8m thì diện tích tăng thêm 32m² nên ta có phương trình
(x+8)(37-x)-x(40-x)=32
⇔37x-x²+296-8x-40x+x²=32
⇔-x²+x²+37x-8x-40x=32-296
⇔-11x=-264
⇔x=24 (Thỏa mãn điều kiện)
Vậy chiều dài mảnh đất cũ là 24m
chiều rộng mảnh đất cũ là 40-24=16m
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247