Trang chủ Sử & Địa Lớp 6 Trắc nghiệm Địa lý 6 Câu 1: Trong các thành...

Trắc nghiệm Địa lý 6 Câu 1: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là: A. Khí Cacbonic B. Khí Nito C. Hơi nước D. O

Câu hỏi :

Trắc nghiệm Địa lý 6 Câu 1: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là: A. Khí Cacbonic B. Khí Nito C. Hơi nước D. Oxi Câu 2: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là: A. Tầng đối lưu B. Tầng Ion nhiệt C. Tầng cao của khí quyển D. Tầng bình lưu Câu 3: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng: A. 12km B. 14km C. 16km D. 18km Câu 4: Tầng đối lưu tập trung bao nhiêu phần trăm không khí của khí quyển: A. 90% B. 80% C. 70% D. 60% Câu 5: Trong toàn bộ khối lượng nước trên trái đất, nước mặn chiếm A. 73% B. 69% C. 85% D. 97% Câu 6: Độ muối của nước biển và đại dương là do A. Nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra B. Sinh vật sống trong các biển và đại dương đưa ra C. Động đất núi lửa ngầm dưới đấy biển và đại dương sinh ra D. Hoạt động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra Câu 7: Độ muối của biển nước ta là bao nhiêu: A. 31% B. 32% C. 33% D. 34% Câu 8: Biển Hồng Hải có độ muối cao là do: A. Biển có độ bốc hơi lớn và có nhiều sông đổ vào B. Biển rất ít mưa, độ bốc hơi lớn C. Biển có ít sông chảy vào, độ bốc hơi lớn D. Biển kín, có nguồn nước sông phong phú Câu 9: Sóng biển được sinh ra từ đâu: A. Sự thay đổi áp suất của khí quyển B. Gió C. Các thiên thể chuyển động xung quanh D. Chuyển động dòng khí xoáy Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do: A. Động đất ngầm dưới đáy biển B. Sự thay đổi áp suất của khí quyển C. Chuyển động của dòng khí xoáy D. Bão, lốc xoáy Câu 11: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Có bao nhiêu khối khí hậu trên bề mặt của Trái Đất A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 13: Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ nào? A. 33o66'B B. 66o33'B C. 23o27'B D. 27o23'B Câu 14: Ngày 22/12 đông chí tia sáng mặt trời chiếu vuông gốc với đất ở đâu: A. Chí tuyến Nam B. Chí tuyến Bắc C. Vòng cực Nam D. Xích đạo Câu 15: Vĩ tuyến 66o33'B được gọi là: A. Cực Bắc B. Vòng cực Bắc C. Vòng cực D. Chí tuyến Bắc Câu 16: Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là: A. Dòng biển B. Địa hình C. Vĩ độ D. Vị trí gần hay xa biển Câu 17: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm ở: A. Giữa chí tuyến và vòng cực B. Từ vòng cực đến cực C. Giữa hai vòng cực D. Giữa hai chí tuyến Câu 18: Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? A. Cận nhiệt đới B. Hàn đới C. Cận nhiệt D. Câu 19: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m B. Nơi mát, cách mặt đất 1 m C. Ngoài trời, sát mặt đất D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m Câu 20: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các thời điểm: A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ Câu 21: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào A. 12 giờ trưa B. 13 giờ trưa C. 11 giờ trưa D. 14 giờ trưa Câu 22: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau C. Do đặt tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp Câu 23: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần biển hay xa biển Câu 24: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai khí áp: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 25: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai áp thấp: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu: A. 00, 600 B. 00, 300 C. 00, 900 D. 300, 900 Câu 27: Đai áp cao chữ C nằm ở bao nhiêu độ A. 300, 900 B. 00, 300 C. 00, 600 D. 00, 900 Câu 28: Không khí luôn luôn chuyển động từ: A. Nơi áp thấp về nơi áp cao B. Biển vào đất liền C. Nơi áp cao về nơi áp thấp D. Đất liền ra biển Câu 29: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì? A. Gió núi - thung lũng B. Gió Phơn C. Gió Mậu Dịch D. Gió Đông cực

Lời giải 1 :

Câu 1: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

A. Khí Cacbonic

B. Khí Nito

C. Hơi nước

D. Oxi

giải thích:Thành phần của không khí: Nitơ (78%), Ôxi (21%), hơi nước và các khí khác (1%).

Câu 2: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:

A. Tầng đối lưu

B. Tầng Ion nhiệt

C. Tầng cao của khí quyển

D. Tầng bình lưu

giải thích:Thứ tự các tầng khí quyển theo thứ tự sát mặt đất lên cao là: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

Câu 3: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:

A. 12km

B. 14km

C. 16km

D. 18km

chú thích ko có đáp án đúng 

Tầng đối lưu bắt đầu từ bề mặt Trái Đất mở rộng ra đến cao độ 20 km (12 dặm) ở các vùng nhiệt đới, giảm tới khoảng 11 km ở các vĩ độ trung bình, ít hơn 7 km (4 dặm) ở các vùng cực về mùa hè còn trong mùa đông là không rõ ràng.

Câu 4: Tầng đối lưu tập trung bao nhiêu phần trăm không khí của khí quyển:

A. 90%

B. 80%

C. 70%

D. 60%

Lớp khí quyển này chiếm khoảng 80% tổng khối lượng của toàn bộ khí quyển, gần như toàn bộ hơi nước và xon khí

Câu 5: Trong toàn bộ khối lượng nước trên trái đất, nước mặn chiếm

A. 73%

B. 69%

C. 85%

D. 97%

Trên Trái Đất, nước mặn chiếm 97% trong toàn bộ khối lượng nước trên Trái Đất.

Câu 6: Độ muối của nước biển và đại dương là do

A. Nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra

B. Sinh vật sống trong các biển và đại dương đưa ra

C. Động đất núi lửa ngầm dưới đấy biển và đại dương sinh ra

D. Hoạt động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra

Độ muối của nước biển và đại dương là do: Do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối trong các biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào biển và sự bốc hơi của nước biển.

Câu 7: Độ muối của biển nước ta là bao nhiêu:

A. 31%

B. 32%

C. 33%

D. 34%

Độ mặn của nước biển là bao nhiêu? Độ mặn của nước biển Việt Nam theo nghiên cứu là từ 33 - 35‰.

Câu 8: Biển Hồng Hải có độ muối cao là do:

A. Biển có độ bốc hơi lớn và có nhiều sông đổ vào

B. Biển rất ít mưa, độ bốc hơi lớn

C. Biển có ít sông chảy vào, độ bốc hơi lớn

D. Biển kín, có nguồn nước sông phong phú

Câu 9: Sóng biển được sinh ra từ đâu:

A. Sự thay đổi áp suất của khí quyển

B. Gió

C. Các thiên thể chuyển động xung quanh

D. Chuyển động dòng khí xoáy

– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. – Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do:

A. Động đất ngầm dưới đáy biển

B. Sự thay đổi áp suất của khí quyển

C. Chuyển động của dòng khí xoáy

D. Bão, lốc xoáy

Câu 11: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Nước biển và đại dương có 3 sự vận động: Sóng, thủy triều, dòng biển.

Câu 12: Có bao nhiêu khối khí hậu trên bề mặt của Trái Đất

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Tương ứng với 5 vành đai nhiệt, trên Trái đất cũng có 5 đới khí hậu theo vĩ độ: 1 đới nóng; 2 đới ôn hòa; 2 đới lạnh

Câu 13: Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ nào?

A. 33o66'B

B. 66o33'B

C. 23o27'B

D. 27o23'B

Chí tuyến Bắc hay Bắc chí tuyến (còn được gọi là hạ chí tuyến, chí tuyến Cự Giải, hay nhiệt tuyến Bắc giải) là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất. Đường tuyến này song song với đường xích đạo và nằm ở vĩ tuyến 23° 26' 22" bắc.

Câu 14: Ngày 22/12 đông chí tia sáng mặt trời chiếu vuông gốc với đất ở đâu:

A. Chí tuyến Nam

B. Chí tuyến Bắc

C. Vòng cực Nam

D. Xích đạo

Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Bắc. - Vào ngày 22/12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23027'N. Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Nam.

Câu 15: Vĩ tuyến 66o33'B được gọi là:

A. Cực Bắc

B. Vòng cực Bắc

C. Vòng cực

D. Chí tuyến Bắc

Câu 16: Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là:

A. Dòng biển

B. Địa hình

C. Vĩ độ

D. Vị trí gần hay xa biển

Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là vĩ độ

Câu 17: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm ở:

A. Giữa chí tuyến và vòng cực

B. Từ vòng cực đến cực

C. Giữa hai vòng cực

D. Giữa hai chí tuyến

Từ chí tuyến đến hai vòng cực là từ 66o 33' 38'' vĩ Bắc, Nam đến hai trục Bắc, Nam.

Câu 18: Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào?

A. Cận nhiệt đới

B. Hàn đới

C. Cận nhiệt 

D. nhiệt đới 

Tuy lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới nhưng khí hậu Việt Nam phân bố thành 3 vùng theo phân loại khí hậu Köppen với miền Bắc là khí hậu cận nhiệt đới ẩm. Miền Bắc gồm 2 mùa: mùa Hạ và mùa Đông

.Câu 20: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các thời điểm: A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ

B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ

C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ

D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ

Câu 21: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào

A. 12 giờ trưa

B. 13 giờ trưa

C. 11 giờ trưa

D. 14 giờ trưa

Câu 22: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước

A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống

B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau

C. Do đặt tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau

D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau. Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau. Các loại đất, đá mau nóng nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.

Câu 23: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ

A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ

B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất

C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao

D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần biển hay xa biển

Câu 25: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai áp thấp:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có 4 đai áp cao (hai đai áp cao chí tuyến và hai đai áp cao cực) và 3 đai áp thấp (một đai áp thấp xích đạo và hai đai áp thấp ôn đới) xen kẽ nhau.

Câu 26: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu:

A. 00, 600

B. 00, 300

C. 00, 900

D. 300, 900

Đai áp thấp T nằm ở xích đạo 0⁰ và 60⁰

Câu 27: Đai áp cao chữ C nằm ở bao nhiêu độ

A. 300, 900

B. 00, 300

C. 00, 600

D. 00, 900

Câu 28: Không khí luôn luôn chuyển động từ:

A. Nơi áp thấp về nơi áp cao

B. Biển vào đất liền

C. Nơi áp cao về nơi áp thấp

D. Đất liền ra biển

Câu 29: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì?

A. Gió núi - thung lũng

B. Gió Phơn

C. Gió Mậu Dịch

D. Gió Đông cực

Gió mậu dịch còn được gọi là gió tín phong (tín nghĩa là tin tưởng) là vì vào thời xưa người châu Âu và Trung Quốc đã dùng các đợt gió mậu dịch để giong buồm buôn bán trên con đường tơ lụa trên biển, với sự xuất hiện của những cơn gió này thì việc làm ăn, buôn bán, giao thương được thuận lợi.                                                 -hết-

XIN 5*+CẢM ƠN+TRẢ LỜI HAY NHẤT 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1:B

Thành phần của không khí gồm:Ni tơ(78%);Oxy(21%);hơi nước và các khí khác(1%)

Câu 2:A

Thứ tự các tầng khí quyển theo thứ tự từ sát mặt đất lên cao::Tầng đối lưu,tầng bình lưu,các tầng cao khí quyển

Câu 3:C

Tầng đối lưu có độ cao trung bình:16 km

Câu 4:B

Lớp khí quyển này chiếm khoảng 80% tổng khối lượng của toàn bộ khí quyển,gần như toàn bộ hơi nước và xon khí

Câu 5:D

Trên trái đất,chủ yếu nước mặn chiếm 97% trong toàn bộ khối lượng nước trên trái đất

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247