Núi
Độ cao:
Độ cao của núi so với mực nước biển từ 500m trở lên.
Hình thái:
Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
Đồi
Độ cao:
Không quá 200m so với vùng đất xung quanh.
Hình thái:
Là dạng địa hình nhô cao. Đỉnh tròn, sườn thoải.
Cao nguyên
Độ cao:
Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên.
Hình thái:
Vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc, dựng đúng thành vách.
Đồng bằng
Độ cao:
Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m.
Hình thái:
Là dạng địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
Các dạng địa hình đặc trưng của nước ta gồm: đồi núi và đồng bằng.
+Khu vực đồi núi: – Địa hình núi: 4 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam. ...
+Khu vực đồng bằng: – Đồng bằng châu thổ sông gồm: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Không khí – sinh vật
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
xin hay nhất!
Núi
Độ cao:
Độ cao của núi so với mực nước biển từ 500m trở lên.
Hình thái:
Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
Đồi
Độ cao:
Không quá 200m so với vùng đất xung quanh.
Hình thái:
Là dạng địa hình nhô cao. Đỉnh tròn, sườn thoải.
Cao nguyên
Độ cao:
Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên.
Hình thái:
Vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc, dựng đúng thành vách.
Đồng bằng
Độ cao:
Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m.
Hình thái:
Là dạng địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
Mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác (khí hậu, sông ngòi, đất trồng, sinh vật):
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn.
- Không khí – sinh vật
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu.
chúc bạn học tốt
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247