-Vì giày cao gót có đế cao nên rất dễ ngã
-Ảnh hưởng đến cột sống lưng
`->`Vì khi đi giày cao gót, cơ thể luôn bị ngả về phía trước nên cơ thể sẽ giảm phần cong phía dưới lưng để đứng thẳng.
-Mắt cá chân có thể bị ảnh hưởng
`->`Các khớp nối mắt cá chân sẽ bị ảnh hưởng nếu thường xuyên đi giày cao gót. Khi đi giày cao gót, gân nối giữa bắp chân với gót chân bị ngắn lại làm kéo căng cơ liên kết với xương gót chân. Tình trạng này khiến mắt cá chân khó có thể chống đỡ và dễ bị nứt vỡ.
Còn nhiều nhưng mình chỉ biết đến đây thôi :v
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
- Vì khi đi giày cao gót, cơ thể phải điều chỉnh và thay đổi trọng lượng tổng thể và trọng tâm của nó để bù vào gót giày. Gót giày càng cao thì nguy cơ gặp phải các vấn đề về lưng, hông và đầu gối càng lớn.
- Khi đi giày cao gót, cơ thể đẩy trọng tâm về phía trước làm cho hông, cột sống và khớp gối bị lệch khỏi trục sinh lý vốn có. Về lâu dài sẽ dẫn tới hiện tượng đau lưng, theo thời gian, nó sẽ khiến cột sống và khớp gối yếu, nhanh lão hóa, gây đau nhức, vẹo cột sống...
-Đi giày cao gót thường xuyên sẽ làm tăng sức ép lên đầu gối và gót chân, điều này nếu như kéo dài thì sẽ làm bào mòn khớp gối và có thể làm tổn thương sụn khớp gây nên tình trạng viêm khớp.
-Khi mang giày cao gót bàn chân sẽ được nâng cao lên, lực tác động lên gót chân tăng đáng kể và có thể gây viêm gân Achille.
-Nếu càng có thói quen mang giày cao gót càng có nhiều nguy cơ té ngã.
- Khi mang giày cao gót làm gia tăng áp lực lên chân và ngăn cản sự lưu thông máu và điều này gây nên tình trạng giãn tĩnh mạch.
- Đặc biết nếu thường xuyên đi giày cao gót bít mũi trong thời gian dài, bàn chân sẽ bị gò bó trong tư thế “dốc”, khiến sức nặng của cơ thể dồn về phía mũi chân, do đó sẽ gây ra hiện tượng phù nề và đau nhức mũi chân.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247