Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Câu 1: Bài thơ Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu –Hồ...

Câu 1: Bài thơ Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu –Hồ Chí Minh) sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Ngh

Câu hỏi :

Câu 1: Bài thơ Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu –Hồ Chí Minh) sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả Câu 2: Trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh), thiên nhiên được cảm nhận ở không gian nào? A. Núi rừng Việt Bắc B. Thung lũng Việt Bắc C. Đồng bằng D. Thành phố Câu 3: Hai câu cuối của bài thơ Cảnh khuya: "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà" sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. So sánh và điệp ngữ B. Điệp ngữ và nhân hóa C. So sánh và ẩn dụ D. Điệp ngữ và hoán dụ Câu 4: Thể thơ của bài Tĩnh dạ tứ (Lí Bạch) cùng thể thơ với bài thơ nào? A. Qua Đèo Ngang B. Tiếng gà trưa C. Sông núi nước Nam D. Phò giá về kinh Câu 5: Cặp từ trái nghĩa nào sau đây là cặp từ trái nghĩa? A. nằm – ngồi B. Cười – nói C. Xinh – lười D. già – trẻ Câu 6: Từ nào trái nghĩa với từ xấu trong từ đất xấu? A. tốt. B. Đẹp. C. lành. D. Hiền. Câu 7: Nhóm từ nào sau đây đều là từ đồng âm? A. Hươu cao cổ, cổ chân, cổ tay, cổ chai. B. Cái miệng, miệng chén, miệng giếng, miệng li. C. Cổ đông, cổ động, cổ đại, cổ áo. D. Mũi người, mũi kéo, mũi tàu, mũi thuyền.

Lời giải 1 :

$#Mimy$

Câu 1: Bài thơ Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu –Hồ Chí Minh) sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

     B. Biểu cảm               

Câu 2: Trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh), thiên nhiên được cảm nhận ở không gian nào?

A. Núi rừng Việt Bắc         

Câu 3: Hai câu cuối của bài thơ Cảnh khuya: "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà" sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh và điệp ngữ     

Câu 4: Thể thơ của bài Tĩnh dạ tứ (Lí Bạch) cùng thể thơ với bài thơ nào?

 D. Phò giá về kinh

Câu 5: Cặp từ trái nghĩa nào sau đây là cặp từ trái nghĩa? 
 D. già – trẻ 

Câu 6: Từ nào trái nghĩa với từ xấu trong từ đất xấu?

A. tốt.         

Câu 7: Nhóm từ nào sau đây đều là từ đồng âm?

C. Cổ đông, cổ động, cổ đại, cổ áo.

`text{ Bạn cho mk xin hay nhất Ọ}`

Thảo luận

-- uhk, thanks Jude á
-- Jade mà pà .-.
-- à uk khó nhớ á
-- Tên tiếng Anh của tui thui mà có j khó nhớ đến dzậy
-- Tên tiếng Anh của tui thui mà có j khó nhớ đến dzậy `=>` Nhầm tí mà :))
-- :>
-- Vote dạo oOwOo
-- Ỏ, thanksssss

Lời giải 2 :

Câu 1: Bài thơ Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu – Hồ Chí Minh) sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

⇒ Chọn B. Biểu cảm               

Câu 2: Trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh), thiên nhiên được cảm nhận ở không gian nào?

⇒ Chọn A. Núi rừng Việt Bắc         

Câu 3: Hai câu cuối của bài thơ Cảnh khuya: "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà" sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

⇒ Chọn A. So sánh và điệp ngữ     

Câu 4: Thể thơ của bài Tĩnh dạ tứ (Lí Bạch) cùng thể thơ với bài thơ nào?

⇒ Chọn D. Phò giá về kinh

Câu 5: Cặp từ trái nghĩa nào sau đây là cặp từ trái nghĩa? 
⇒ Chọn D. già – trẻ 

Câu 6: Từ nào trái nghĩa với từ xấu trong từ đất xấu?

⇒ Chọn A. tốt.         

Câu 7: Nhóm từ nào sau đây đều là từ đồng âm?

⇒ Chọn C. Cổ đông, cổ động, cổ đại, cổ áo.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247