Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 GDCD Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 12 (có đáp án): Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường (phần 2) !!

Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 12 (có đáp án): Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường (phần 2)...

Câu 2 : Nội dung nào dưới đây là phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?

A. Sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên.

B. Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt, diện tích rừng đang bị thu hẹp.

C. Buông lỏng quản lí tài nguyên môi trường.

D. Môi trường đang bị ô nhiễm ngày càng nặng nề.

Câu 3 : Nhà máy X không áp dụng công nghệ xử lí rác thải mà chôn lấp rác thải gần khu dân cư. Hành động này đã vi phạm chính sách

A. khoa học và công nghệ.

B. tài nguyên và bảo vệ môi trường.

C. bảo vệ và phát triển tài nguyên.

D. bảo tồn thiên nhiên.

Câu 4 : Một đoàn học sinh đi tham quan, cắm trại tại khu sinh thái nghỉ dưỡng. Sau khi cắm trại xong, các bạn tự giác thu dọn các rác thải, phế liệu của đoàn. Việc làm của các bạn học sinh trên thể hiện ý thức

A. giữ gìn, phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên.

B. sử dụng tiết kiệm, hợp lí tài nguyên thiên nhiên.

C. ngăn chặn ô nhiễm môi trường.

D. chống ô nhiễm đất, nước, không khí.

Câu 6 : Nguyên nhân chính nào sau đây làm cho nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng?

A. Nông nghiệp thâm canh cao nên sử dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu

B. Nước thải của công nghiệp và đô thị đổ thẳng ra sông, biển mà chưa qua xử lí.

C. Giao thông vận tải đường thuỷ phát triển, lượng xăng dầu, chất thải trên sông nhiều.

D. Việc khai thác dầu khí ở ngoài thềm lục địa và các sự cố tràn dầu trên biển.

Câu 7 : Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách nào sau đây?

A. Đẩy mạnh thâm canh, bảo vệ vốn rừng.

B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.

C. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.

D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông – lâm nghiệp.

Câu 8 : Trong các biện pháp dưới đây, đâu là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học?

A. Đưa vào “Sách đỏ Việt Nam” những động, thực vật quý hiếm cần bảo vệ.

B. Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

C. Tăng cường bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng.

D. Nghiêm cấm việc khai thác rừng, săn bắn động vật.

Câu 9 : Một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ rừng đang được triển khai ở nước ta hiện nay là biện pháp nào dưới đây?

A. Cấm không được khai thác và xuất khẩu gỗ.

B. Nhập khẩu gỗ từ các nước để chế biến.

C. Giao đất giao rừng cho nông dân.

D. Trồng mới 5 triệu ha rừng cho đến năm 2010.

Câu 10 : Đối với nước ta, để bảo đảm cân bằng môi trường sinh thái cần phải áp dụng biện pháp nào sau đây?

A. Duy trì diện tích rừng ít nhất là như hiện nay.

B. Nâng diện tích rừng lên khoảng 14 triệu ha.

C. Đạt độ che phủ rừng lên trên 50%.

D. Nâng độ che phủ rừng lên từ 45% - 50% ở vùng núi lên 70% - 80%.

Câu 11 : Môi trường tự nhiên có vai trò

A. cung cấp các điều kiện sống cho con người..

B. định hướng các hoạt động của con người..

C. quyết định sự phát triển của xã hội.

D. cung cấp những tiện nghi, phương tiện cho con người.

Câu 12 : Bảo vệ môi trường được hiểu là

A. tránh tác động vào môi trường để khỏi gây ra những tổn thất.

B. làm giảm đến mức cao nhất tác động có hại của con người lên môi trường.

C. biến đổi môi trường theo cách có lợi nhất cho con người.

D. tuân thủ quy luật phát triển của tự nhiên một cách tuyệt đối.

Câu 17 : Để từng bước giải quyết vấn đề này, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc đã đưa ra Chủ đề hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (05/6) năm 2019 là “Ô nhiễm không khí” nhằm kêu gọi tất cả các quốc gia, cộng đồng và xã hội cùng hành động để

A. nâng cao chất lượng môi trường không khí ở tất cả các thành phố và khu vực trên toàn thế giới.

B. bảo vệ chất lượng môi trường không khí ở tất cả các thành phố và khu vực trên toàn thế giới.

C. cải thiện chất lượng môi trường không khí ở tất cả các thành phố và khu vực trên toàn thế giới.

D. xây dựng tốt chất lượng môi trường không khí ở tất cả các thành phố và khu vực trên toàn thế giới.

Câu 18 : Ngày 5 tháng 6 hàng năm được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc chọn là Ngày Môi trường thế giới. Đây là sự kiện môi trường quốc tế thường niên hết sức quan trọng được Việt Nam hưởng ứng từ năm 1982 nhằm

A. nâng cao nhận thức, thúc đẩy hành động của cộng đồng về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

B. góp phần nâng cao nhận thức, thúc đẩy hành động của cộng đồng về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

C. nâng cao nhận thức, thúc đẩy hành động của cộng đồng về bảo vệ môi trường và phát triể kinh tế, xã hội đất nước.

D. góp phần nâng cao nhận thức, thúc đẩy hành động của cộng đồng về bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247