Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 GDCD Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 6 (có đáp án): Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (phần 1) !!

Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 6 (có đáp án): Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (phần 1) !!

Câu 1 : Nội dung nào dưới đây thể hiện tính tất yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?

A. Do yêu cầu phải phát triển đất nước.

B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác.

C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, hiệu quả.

D. Do yêu cầu phải xây dựng nền kinh tế tri thức.

Câu 2 : Quá trình chuyển đổi từ lao động thủ công là chính sang lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là

A. công nghiệp hóa.

B. hiện đại hóa.

C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

D. tự động hóa.

Câu 3 : Quan điểm nào dưới đây không đúng khi lí giải về tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?

A. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác.

B. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

D. Do yêu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Câu 5 : Công nghiệp hóa là 

A. tất yếu khách quan đối với các nước đi lên chủ nghĩa xã hội.

B. tất yếu khách quan đối với các nước nghèo, lạc hậu.

C. nhu cầu của các nước kém phát triển.

D. quyền lợi của các nước nông nghiệp.

Câu 8 : Mục đích của công nghiệp hóa là

A. tạo ra năng suất lao động cao hơn.

B. tạo ra một thị trường sôi động.

C. tạo ra nhiều cơ hội hơn cho người lao động.

D. xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại.

Câu 9 : Ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì

A. công nghiệp hóa luôn gắn liền với hiện đại hóa.

B. các nước trên thế giới đều thực hiện đồng thời hai quá trình này.

C. nước ta thực hiện công nghiệp hóa muộn so với các nước khác.

D. đó là nhu cầu của xã hội.

Câu 10 : Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là

A. một số mặt.

B. to lớn và toàn diện.

C. thiết thực và hiệu quả.

D. toàn diện.

Câu 11 : Yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động cao hơn là một trong các nội dung của

A. tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

B. tình trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C. đặc điểm quan trọng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

D. nguyên nhân dẫn đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 12 : Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với phát triển kinh tế tri thức là nội dung cơ bản nào dưới đây của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?

A. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.

B. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.

C. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

Câu 13 : Một trong những tác động to lớn, toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là

A. xây dựng được nền kinh tế nhiều thành phần.

B. con người có điều kiện phát triển toàn diện.

C. các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng.

D. tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.

Câu 14 : Một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay là gì?

A. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

B. Rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển.

C. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.

D. Tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

Câu 15 : Để xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần

A. chuyển dịch lao động.

B. chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. chuyển đổi mô hình sản xuất.

D. chuyển đổi hình thức kinh doanh.

Câu 16 : Quan điểm nào dưới đây về nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là đúng?

A. Chuyển mạnh từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp.

B. Xây dựng một nền kinh tế tri thức toàn diện gắn với tự động hóa.

C. Phát triển mạnh mẽ quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

D. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.

Câu 17 : Giáo dục và đào tạo có vai trò nào dưới đây trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Quyết định.

B. Quốc sách hàng đầu.

C. Quan trọng.

D. Cần thiết.

Câu 18 : Một trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay là

A. xây dựng chủ nghĩa xã hội.

B. bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

C. xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

D. công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Câu 19 : Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần

A. phát triển kinh tế thị trường.

B. phát triển kinh tế tri thức.

C. phát triển thể chất cho người lao động.

D. tăng số lượng người lao động.

Câu 20 : Để xây dựng được một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần

A. thay đổi vùng kinh tế.

B. thực hiện chính sách kinh tế mới.

C. phát triển kinh tế thị trường.

D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Câu 21 : Quá trình chuyển từ lao động thủ công lên lao động cơ khí nói đến khái niệm nào?

A. Công nghiệp hóa.

B. Hiện đại hóa.

C. Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.

D. Chuyển giao công nghệ.

Câu 22 : Để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động nào dưới đây?

A. Hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội.

B. Hoạt động nghiên cứu khoa học.

C. Hoạt động chính trị - xã hội.

D. Hoạt động văn hóa – xã hội.

Câu 24 : Phương án nào dưới đây xác định đúng trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Phê phán, đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

B. Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học – công nghệ hiện đại vào sản xuất.

C. Sẵn sàng tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội.

D. Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa và sản xuất hàng hóa.

Câu 25 : Công nghiệp hóa ra đời khi nào?

A. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất.

B. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai.

C. Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ ba.

D. Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ tư.

Câu 26 : Hiện đại hóa ra đời khi nào?

A. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất.

B. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai.

C. Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ ba.

D. Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ tư.

Câu 27 : Muốn rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển phải tiến hành?

A. Công nghiệp hóa.

B. Hiện đại hóa.

C. Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa.

D. Chuyển giao công nghệ.

Câu 28 : Tác dụng của Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa là gì?

A. To lớn.

B. Toàn diện.

C. Lớn lao.

D. Cả A và B.

Câu 30 : Tiền đề chi phối xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng thời kỳ ở nước ta là gì?

A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế tri thức.

B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hội nhập kinh tế.

C. Phát triển kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế.

D. Hội nhập kinh tế và chuyển giao khoa học kỹ thuật.

Câu 31 : Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa – nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nội dung trong phần

A. tác dụng to lớn và toàn diện của Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.

B. nội dung cơ bản của Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.

C. tính tất yếu khách quan của Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.

D. khái niệm Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.

Câu 32 : Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch yếu tố nào?

A. Cơ cấu lao động.

B. Cơ cấu ngành.

C. Cơ cấu thành phần kinh tế.

D. Cơ cấu vùng kinh tế.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247