Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 11
Ngữ văn
Soạn văn lớp 11 Tuần 3 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 3 Tập 1 !!
Ngữ văn - Lớp 11
Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2020 - Sở GD&ĐT Nam Định
Soạn văn lớp 11 Tuần 1 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 2 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 3 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 4 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 5 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 6 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 7 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 8 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 9 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 10 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 11 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 12 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 13 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 14 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 15 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 16 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 17 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 18 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 19 Tập 2 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 20 Tập 2 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 21 Tập 2 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 22 Tập 2 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 23 Tập 2 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 24 Tập 2 !!
Câu 1 :
Cảm nhận của anh (chị) về hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu? (Chú ý những từ ngữ có giá trị tạo hình, hình ảnh con cò trong ca dao được tác giả vận dụng một cách sáng tạo)
.
Câu 2 :
Phân tích những câu thơ nói lên đức tính cao đẹp của bà Tú.
Câu 3 :
Lời "chửi" trong hai câu thơ cuối là lời của ai, có ý nghĩa gì?
Câu 4 :
Nỗi lòng thương vợ của nhà thơ được thể hiện như thế nào? Qua bài thơ, anh (chị) có nhận xét gì về tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương?
Câu 5 :
Phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian trong bài thơ trên.
Câu 6 :
Theo anh (chị), bài thơ này có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn là gì?
Câu 7 :
Tình bạn thắm thiết, thủy chung giữa hai người được thể hiện như thế nào?
Câu 8 :
Đây là một bài thơ có nghệ thuật tu từ đặc sắc. Hãy phân tích những biện pháp nghệ thuật tu từ thể hiện nỗi trống vắng của nhà thơ khi bạn qua đời.
Câu 9 :
Hai câu đầu cho thấy kì thi có gì khác thường? (Chú ý phân tích kĩ từ "lẫn).
Câu 10 :
Anh (chị) có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường? Từ hai câu thơ 3 và 4, anh (chị) có cảm nhận như thế nào về cảnh thi cử lúc bấy giờ?
Câu 11 :
Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu 5,6.
Câu 12 :
Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi. Lời gọi của Tú Xương ở hai câu thơ cuối có ý nghĩa tư tưởng gì?
Câu 13 :
Từ nách là một từ phổ biến, quen thuộc với mọi người nói tiếng Việt với nghĩa "mặt dưới chỗ cánh tay nối với ngực" (Từ điển tiếng Việt - Hoàng Phê chủ biên). Nhưng trong câu thơ dưới đây, Nguyễn Du đã có sự sáng tạo riêng khi dùng từ nách như thế nào?
Câu 14 :
Trong mỗi câu thơ sau, từ xuân được dùng theo sự sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ như thế nào? Hãy phân tích nghĩa của từ xuân trong lời thơ của mỗi người?
Câu 15 :
Cùng là từ mặt trời trong ngôn ngữ chung, nhưng mỗi tác giả trong những câu thơ sau đã có sáng tạo như thế nào khi sử dụng.
Câu 16 :
Theo anh
(chị),
trong những câu sau, từ nào là từ mới được tạo ra trong thời gian gần đây? Chúng được tạo ra dựa vào những tiếng nào có sẵn và theo phương thức cấu tạo từ như thế nào?
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 11
Ngữ văn
Ngữ văn - Lớp 11
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X