Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 11
Ngữ văn
Soạn văn lớp 11 Tuần 15 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 15 Tập 1 !!
Ngữ văn - Lớp 11
Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2020 - Sở GD&ĐT Nam Định
Soạn văn lớp 11 Tuần 1 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 2 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 3 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 4 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 5 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 6 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 7 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 8 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 9 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 10 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 11 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 12 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 13 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 14 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 15 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 16 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 17 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 18 Tập 1 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 19 Tập 2 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 20 Tập 2 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 21 Tập 2 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 22 Tập 2 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 23 Tập 2 !!
Soạn văn lớp 11 Tuần 24 Tập 2 !!
Câu 1 :
Đọc kĩ đoạn trích, gắn phần tóm tắt truyện ở trên với diễn biến sự việc trong đoạn trích thành một mạch truyện xuyên suốt.
Câu 2 :
Phân tích, làm rõ tĩnh nghĩa cha con trong đoạn trích.
Câu 3 :
Để thể hiện chủ đề cha con nghĩa nặng, tác giả đã tạo ra những tình huống nghệ thuật có kịch tính cao. Hãy tìm hiểu và làm rõ tình huống giàu kịch tính đó.
Câu 4 :
Qua nhân vật Trần Văn Sửu và thằng Tí, hãy nêu lên vài cảm nhận về tính cách con người Nam Bộ.
Câu 5 :
Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngôn ngữ trong đoạn trích.
Câu 6 :
Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện ngắn "Vi hành"?
Câu 7 :
Một trong những vấn đề then chốt của nghệ thuật truyện ngắn là tạo tình huống truyện độc đáo. Theo anh (chị), tác giả đã sáng tạo tình huống gì trong truyện ngắn này? Tình huống đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm và khắc họa nhân vật Khải Định?
Câu 8 :
Phân tích hình tượng nhân vật Khải Định, qua đó làm rõ tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén của Nguyễn Ái Quốc.
Câu 9 :
Bố cục và cách dựng truyện của Nguyễn Công Hoan trong truyện ngắn trào phúng này có gì đặc biệt?
Câu 10 :
Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện? Trên cơ sở của mâu thuẫn cơ bản đó, mâu thuẫn trào phúng riêng từng cảnh là gì? Phân tích truyện để làm rõ mâu thuẫn cơ bản và những mâu thuẫn riêng đó.
Câu 11 :
Hãy nêu ý nghĩa phê phán của truyện Tinh thần thể dục.
Câu 12 :
Phân tích cấu trúc, dung lượng và cho biết bản tin SGK trang 178 thuộc loại tin nào?
Câu 13 :
Nội dung chủ yếu của bản tin SGK trang 178 là gì? Làm thế nào để nhanh chóng nắm bắt được nội dung thông tin đó?
Câu 14 :
Sắp xếp lại nội dung trong "bản tin" (trang 179 SGK) cho hợp lí.
Câu 15 :
Viết bản tin phù hợp với tình huống đã cho. (SGK trang 179 Ngữ Văn 11 Tập 1)
Câu 16 :
a. Trước khi phỏng vấn, cần xác định rõ tất cả các yếu tố: nội dung, mục đích, đối tượng, phương pháp phỏng vấn. Ngoài ra còn phải tính đến thời gian, địa điểm phỏng vấn. Sở dĩ phải quan tâm đên tất cả các yếu tố chi phối trên là vì, chúng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phỏng vấn. Cho nên, nếu xác định được chủ đề (nội dung), mục đích và đối tưởng thì chưa đủ.
b.
- Mục đích của cuộc phỏng vấn là: đánh giá nhận thức, thái độ của người xin việc làm là đối tượng công ty để quyết định có nhận người được phỏng vấn làm việc tại công ty hay không?
- Chủ đề của cuộc phỏng vấn là những câu hỏi về nhận thức đối với công ty, đối với công việc mà công ty đang cần tuyển dụng nhân sự, về khả năng cống hiến cho công ty của đương sự...
- Đối tượng phỏng vấn là người đến xin việc làm tại công ty.
Ngoài ra, có thể xác định thêm các yếu tố: phương pháp phỏng vấn (các câu hỏi tự luận), thời gian, địa điểm phỏng vấn...
c. Để thu thập được nhiều thông tin, người phỏng vấn nên chọn câu hỏi B, vì người trả lời phỏng vấn buộc phải trình bày đầy đủ cảm giác của mình về an toàn giao thông.
Câu 17 :
a. Không phải lúc nào người phỏng vấn cũng chỉ nêu những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Ngược lại trong quá trình hỏi đáp, người hỏi còn cần lắng nghe lời đáp, để đưa ra những câu hỏi có tính chất "ngẫu hứng", "ứng đối" nhằm:
- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc.
- Khéo léo lái người được phỏng vấn trở lại chủ đề phỏng vấn nếu thấy họ có dấu hiệu "lạc đề" hoặc thậm chí có khi họ cố ý né tránh vấn đề.
- Gợi mở khiến họ có thể nêu ý kiến rõ ràng hơn.
b. Cuộc phỏng vấn diễn ra trong không khí thân tình, tự nhên. Người phỏng vấn cần lịch thiệp, nhã nhặn, biết lắng nghe, đồng cảm với người cùng nói chuyện, mà còn cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến của họ bằng cách chăm chú ghi chép và tránh chạm vào những chỗ có thể làm cho người phỏng vấn không vui.
c. Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên quên việc cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.
Câu 18 :
a. Kết quả phỏng vấn phải được ghi lại một cách trung thực (người phỏng vấn không được tự ý sửa chữa những câu trả lời phỏng vấn).
b. Bài phỏng vấn phải được trình bày rõ ràng, trong sáng và hấp dẫn. Có thể thêm những miêu tả hoặc kể chuyện ngắn gọn nếu cần.
Câu 19 :
Hãy theo dõi một buổi phỏng vấn trên truyền hình và nhận xét về người phỏng vấn và người trả lời phỏng vấn.
Câu 20 :
Giả sử anh (chị) muốn được vào làm việc ở nơi mà mình yêu thích. Nhà tuyển dụng tiến hành phỏng vấn có nêu ra câu hỏi:
Câu 21 :
Thu thập dư luận về thị hiểu thưởng thức ca nhạc (phim ảnh, đọc truyện,...)
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 11
Ngữ văn
Ngữ văn - Lớp 11
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X