A. Hành vi phạm tội chưa gây ra thiệt hại
B. Việc chấm dứt không thực hiện tội phạm phải xảy ra ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành
C. Không thực hiện tội phạm đến cùng vì nạn nhân chống trả
D. Hành vi phạm tội đã gặp phải trở ngại khách quan
A. Khi có hậu quả xảy ra
B. Khi người phạm tội chấm dứt hành vi phạm tội
C. Khi người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội
D. Cả a, b, c đúng
A. Hành vi phạm tội đã thoả mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm
B. Chỉ khi nào người phạm tội đạt được mục đích
C. Hành vi phạm tội đã kết thúc
D. Cả a, b, c đúng
A. Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành
B. Chưa đạt đã kết thúc
C. Phạm tội chưa đạt đã hoàn thành
D. Chỉ có a, b đúng
A. Thăm dò địa điểm phạm tội
B. Chuẩn bị công cụ phương tiện phạm tội
C. Loại bỏ những trở ngại khách quan
D. Cả a, b, c đúng
A. Chuẩn bị phạm tội
B. Tội phạm hoàn thành
C. Phạm tội chưa đạt
D. Cả a, b, c đúng
A. Thăm dò địa điểm phạm tội
B. Tìm kiếm đồng bọn
C. Chuẩn bị công cụ phương tiện phạm tội
D. Cả a, b, c đúng
A. Người phạm tội không thực hiện được đến cùng là do nguyên nhân khách quan
B. Người phạm tội không thực hiện được tội phạm đến cùng
C. Người phạm tội đã bắt đầu thực hiện tội phạm
D. Người phạm tội không thực hiện được đến cùng là do nguyên nhân chủ quan
A. Không được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm trong mọi trường hợp
B. Được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm trong một số trường hợp
C. Được miễn trách nhiệm hình sự nếu khai báo thành khẩn
D. Được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm trong mọi trường hợp
A. Người giúp sức
B. Người súi giục
C. Người tổ chức
D. Người thực hành
A. Cùng thực hiện tội phạm
B. Có từ 2 người trở lên tham gia
C. Hậu quả của tội phạm
D. Cả a, b, c đúng
A. Nguyên tắc chịu TNHS chung về toàn bộ tội phạm
B. Nguyên tắc cá thể hoá TNHS của những người đồng phạm
C. Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện vụ đồng phạm
D. Cả a, b, c đúng
A. Đồng phạm phức tạp
B. Đồng phạm có tổ chức
C. Đồng phạm giản đơn
D. Cả a, b, c đúng
A. Tình thế cấp thiết
B. Sự kiện bất ngờ
C. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự
D. Cả a, b, c đúng
A. Cùng động cơ
B. Cùng mục đích
C. Lỗi cố ý hoặc vô ý
D. Lỗi cố ý
A. Là trường hợp có hai người trở lên tham gia vào thực hiện một tội phạm
B. Là trường hợp có hai người trở lên cố ý hoặc vô ý cùng thực hiện một tội phạm
C. Là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm
D. Cả a, b, c, đúng
A. Người giúp sức
B. Người tổ chức
C. Người thực hành
D. Cả a, b, c đúng
A. Người bị hại có lỗi
B. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
C. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
D. Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
A. Người giúp sức
B. Người thực hành
C. Người tổ chức
D. Cả a, b, c đúng
A. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
B. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
C. Sự kiện bất ngờ
D. Cả a, b, c đúng
A. Đồng phạm giản đơn
B. Đồng phạm phức tạp
C. Đồng phạm có thông mưu trước
D. Cả a, b, c đúng
A. Phòng vệ chính đáng
B. Sự kiện bất ngờ
C. Tình thế cấp thiết
D. Cả a, b, c đúng
A. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
B. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
C. Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
D. Cả a, b, c đúng
A. Hai hậu quả của của tội phạm do nhiều người phạm tội gây ra thường lớn hơn so với một người phạm tội
B. Do có nhiều người tham gia phạm tội nên tinhd chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội tăng lên
C. Do có nhiều người tham gia phạm tội nên chúng thường quyết tâm thực hiện tội phạm cao hơn
D. Cả a, b, c đúng
A. Đúng
B. Sai
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247