A. Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam.
B. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ.
C. Chuyển dịch cơ cấu ngành, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta.
D. Hình thành các khu trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp mới.
A. Sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
C. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
D. Sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế.
A. Phía Bắc, miền Trung và phía Nam.
B. Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam.
C. Bắc Bộ, Trung bộ và Nam bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng, Duyên Hải và Đông Nam Bộ.
A. Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.
B. Trong nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh.
C. Kinh tế cá thể được thừa nhận và ngày càng phát triển.
D. Công nghiệp là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất.
A. Từ nền kinh tế nhiều thành phần sang nền kinh tế tập trung nhà nước và tập thể.
B. Cả nước hình thành 3 vùng kinh tế phía Bắc, miền Trung và phía Nam.
C. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ.
D. Từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh và khá vững chắc.
B. Chênh lệch về kinh tế giữa các vùng miền còn lớn.
C. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo tích cực.
D. Hội nhập nền kinh tế khu vực và toàn cầu diễn ra nhanh chóng.
A. Tăng tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, giảm tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ.
B. Tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng, giảm tỉ trọng của khu vực nông nghiệp và khu vực dịch vụ.
C. Tăng tỉ trọng của khu vực dịch vụ, giảm tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp.
D. Giảm tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ.
A. Sự phân hoá giàu nghèo và tình trạng vẫn còn các xã nghèo, vùng nghèo.
B. Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm.
C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh và khá vững chắc.
D. Những bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
A. Nền kinh tế phát triển chậm, thiếu ổn định, lạm phát gia tăng
B. Thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho người lao động
C. Phụ thuộc chặt chẽ vào nước ngoài, gia tăng lạm phát
D. Thoát khỏi khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển
A. 1976
B. 1954
C. 1986
D. 2000
A. Chuyển dịch cơ cấu ngành
B. Chuyển dịch cơ cấu thành phần
C. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
D. Chuyển dịch cơ cấu theo tuổi
A. chuyển dịch cơ cấu theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo tuổi
B. chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế, theo tuổi và theo lãnh thổ
C. chuyển dịch cơ cấu theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ
D. chuyển dịch cơ cấu theo ngành, theo tuổi và theo lãnh thổ
A. hiện đại hóa kinh tế
B. đa dạng hóa sản phẩm
C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế
D. mở rộng hợp tác quốc tế
A. Được triển khai từ năm 1986
B. Được đặc trưng bằng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
C. Đưa nền kinh tế nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng
D. Đưa nền kinh tế nước ta vươn lên, đứng đầu khu vực Đông Nam Á
A. tăng nhanh tỉ trọng khu vực dịch vụ
B. giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng
C. giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp
D. khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng giảm
A. sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế
B. sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
C. sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
D. sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ$b.Sự thay đổi từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần (tư nhân, cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) là biểu hiện của sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
A. giảm liên tục
B. tăng liên tục
C. chiếm tỉ trọng thấp nhưng biến động
D. chiếm tỉ trọng cao nhưng biến động
A. chuyển từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần
B. giảm tỉ trọng khu vực Nông - lâm - ngư nghiệp và tăng tỉ trọng khu vực Công nghiệp - xây dựng
C. hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp và dịch vụ
D. hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp mới và sự phát triển của các thành phố lớn
A. Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ
B. Phía Bắc, miền Trung và phía Nam
C. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
D. Bắc Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ
A. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Trung Bộ và Bắc Bộ
B. Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, Nam Bộ và Bắc Bộ
C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, miền Trung và Bắc Bộ
D. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam
A. quốc tế hóa, khu vực hóa
B. công nghiệp hóa – hiện đại hóa
C. đa phương hóa, liên hợp hóa
D. tự động hóa, điện khí hóa
A. tiêu cực nhưng tốc độ còn chậm
B. tích cực nhưng tốc độ còn chậm
C. tích cực nhưng tốc độ nhanh
D. tiêu cực nhưng tốc độ nhanh
A. Tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động
B. Phát triển các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ
C. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp
D. Hình thành các vùng chuyên canh trong sản xuất nông nghiệp
A. phân bố lại dân cư giữa các vùng
B. hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp
C. cơ cấu ngành dịch vụ ngày càng đa dạng
D. khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao
A. chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần
B. tài nguyên thiên nhiên nước ta giàu có
C. chính sách chuyển cư hợp lí, phân bố lại lao động
D. kiểm soát gia tăng dân số hợp lí, thúc đẩy đô thị hóa
A.Tạo ra sự cạnh tranh lớn giữa các thành phần kinh tế
B. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế
C. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ
D. Quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa diễn ra chậm
A. y tế giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội
B. ở các vùng miền núi, nông thôn còn nhiều xã nghèo
C. tỉ lệ thiếu việc làm, thất nghiệp còn khá cao
D. tài nguyên bị khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường
A. Các vấn đề việc làm, y tế, giáo dục,... chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội
B. Người lao động cần cù, chịu khó và có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất
C. Tài nguyên bị khai thác quá mức và tình trạng ô nhiễm môi trường
D. Thị trường thế giới và khu vực có nhiều biến động
A. Biến động thị trường thế giới
B. Cạnh tranh gay gắt
C. Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt
D. Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế
A. đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên
B. nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
C. phân bố lại dân cư và lao động
D. đẩy nhanh quá trình đô thị hóa
A. Đầu tư nước ngoài tăng
B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc
C. Tỉ trọng ngành dịch vụ tăng lên
D. Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa hướng ra xuất khẩu
A. Đầu tư nước ngoài tăng
B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc
C. Tỉ trọng ngành dịch vụ tăng lên
D. Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa hướng ra xuất khẩu
A. Nông, lâm, ngư nghiệp có vị trí không quan trọng trong nền kinh tế nước ta
B. Nước ta đã hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
C. Nước ta đang chuyển từng bước từ nông nghiệp sang công nghiệp
D. Nước ta đang rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế
A. nước ta đang trong quá trình công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa
B. nước ta vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu
C. nước ta đã vươn lên thành một nước phát triển
D. nước ta đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới
A. Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì
B. Gia nhập ASEAN
C. Gia nhập WTO
D. Trở thành thành viên của liên hiệp quốc
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247