Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Địa lý Trắc nghiệm Địa 9 bài 12 : Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Trắc nghiệm Địa 9 bài 12 : Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Câu 1 : Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác?

A. Công nghiệp điện tử.

B. Công nghiệp hoá chất.

C. Công nghiệp thực phẩm.

D. Công nghiệp năng lượng.

Câu 2 : Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Tây Nguyên là:

A. Khai thác than

B. Hoá dầu

C. Nhiệt điện

D. Thuỷ điện

Câu 3 : Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Bà Rịa - Vũng Tàu là:

A. Than

B. Hoá dầu

C. Nhiệt điện

D. Thuỷ điện.

Câu 4 : Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành công nghiệp trọng điểm:

A. Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu công nghiệp.

B. Có thế mạnh phát triến lâu dài.

C. Đem lại hiệu quả kinh tế cao.

D. Có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác

Câu 5 : Hệ thống công nghiệp của nước ta hiện nay gồm có:

A. Các trung tâm công nghiệp có quy mô rất lớn, lớn, trung bình và nhỏ.

B. Các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.

C. Các cơ sở chế biến, các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất.

D. Có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm, các ngành xuất khẩu chủ lực.

Câu 6 : Xuất khẩu dầu thô đem lại nhiều ngoại tệ, nhưng lại tổn thất lớn cho nền kinh tế vì:

A. Tổng giá trị xuất chưa nhiều

B. Biểu hiện nền công nghiệp chậm phát triển

C. Giá trị xuất thấp

D. Làm giàu cho các nước khác

Câu 7 : Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, cho biết các nhà máy nhiệt điện có công suất trên 1000MW của nước ta là:

A. Phả Lại, Cà Mau, Sơn La

B. Hòa Bình, Phả Lại, Phú Mĩ

C. Hòa Bình, Phú Mĩ, Phả Lại

D. Phả Lại, Phú Mĩ, Cà Mau

Câu 8 : Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, cho biết các trung tâm công nghiệp cơ khí - điện tử lớn nhất của nước ta hiện nay là:

A. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng.

B. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.

C. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa.

D. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thái Nguyên.

Câu 9 : Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, cho biết các trung tâm dệt may lớn nhất của nước ta là:

A. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định.

B. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa, Thủ Dầu Một.

C. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa, Đà Nẵng.

D. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Thủ Dầu Một.

Câu 10 : Sản lượng dầu khí khai thác hằng năm của nước ta là

A. hàng trăm triệu tấn dầu và hàng triệu m3 khí

B. hàng triệu tấn dầu và hàng tỉ m3 khí

C. hàng trăm triệu tấn dầu và hàng tỉ m3 khí

D. hàng triệu tấn dầu và hàng tỉ m3 khí

Câu 11 : Các mỏ dầu khí của nước ta được phát hiện và khai thác chủ yếu ở

A. vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa

B. ven các đảo thuộc vịnh Bắc Bộ

C. vùng thềm lục địa phía Nam

D. vùng biển ven các đảo, quần đảo

Câu 12 : Vùng than lớn nhất nước ta phân bố ở tỉnh nào sau đây?

A. Cao Bằng

B. Quảng Ninh

C. Lạng Sơn

D. Thái Nguyên

Câu 13 : Sản lượng than khai thác hàng năm của nước ta là

A. 20 - 25 triệu tấn/năm

B. 15 - 20 triệu tấn/năm

C. 40 - 45 triệu tấn/năm

D. 10 - 15 triệu tấn/năm

Câu 14 : Các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta là

A. năng lượng, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may

B. luyện kim, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng

C. luyện kim màu, khai thác than, dệt may

D. hóa chất, luyện kim, chế biến lâm sản

Câu 15 : Đâu không phải đặc điểm của ngành công nghiệp trọng điểm nước ta?

A. Chiếm tỉ trọng thấp trong giá trị sản lượng công nghiệp

B. Thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

C. Phát triển dựa trên những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động

D. Đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ lực

Câu 16 : Nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí ở nước ta là

A. Sơn La

B. Phú Mỹ

C. Phả Lại

D. Uông Bí

Câu 17 : Nhà máy nhiệt điện chạy bằng than lớn nhất nước ta là

A. Phú Mỹ

B. Na Dương

C. Phả Lại

D. Uông Bí

Câu 18 : Nhà máy thủy điện lớn nhất nước ta hiện nay là

A. Sơn La

B. Hòa Bình

C. Yaly

D. Thác Bà

Câu 20 : Ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta?

A. Công nghiệp điện

B. Công nghiệp khai thác nhiên liệu

C. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm

D. Công nghiệp dệt may

Câu 21 : Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành

A. chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu ngành công nghiệp

B. cần nhiều lao động có trình độ cao nhất nước ta

C. được nhà nước tập trung đầu tư nhiều nhất

D. chiếm tỉ trong cao nhất trong cơ cấu ngành công nghiệp

Câu 22 : Ngành công nghiệp dệt may phát triển dựa trên ưu thế về

A. Lao động có trình độ cao

B. Nguồn lao động rẻ

C. Cơ sở vật chất kí thuật hiện đại

D. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, giàu có

Câu 23 : Công nghiệp dệt may thuộc nhóm ngành công nghiệp nào?

A. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm

B. Công nghiệp khai thác

C. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

D. Công nghiệp điện

Câu 24 : Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là

A. Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh

B. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh

C. Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu

D. TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ

Câu 25 : Trong ngành công nghiệp, TP Hồ Chí Minh và Hà Nội được coi là

A. hai trung tâm công nghiệp có quy mô nhỏ

B. hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta

C. hai trung tâm công nghiệp lớn nhất miền Bắc

D. hai trung tâm công nghiệp lớn nhất miền Nam

Câu 26 : Đâu không phải vai trò của các ngành công nghiệp trọng điểm?

A. Tạo ra nhiều việc làm cho người lao động

B. Thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

C. Tạo ra nguồn hàng xuất khẩu

D. Tạo ra mối liên kết giữa các vùng kinh tế

Câu 27 : Đâu không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp trọng điểm?

A. Đòi hỏi nguồn lao động có trình độ kĩ thuật rất cao

B. Chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản xuất công nghiệp

C. Phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên, lao động

D. Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Câu 28 : Đâu không phải là thế mạnh để phát triển công nghiệp điện lực của nước ta

A. Than đá, than bùn, than nâu

B. Dầu khí tập trung ở thềm lục địa phía Nam

C. Tài nguyên rừng

D. Nguồn thủy năng sông ngòi

Câu 29 : Nước ta có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành nhiệt điện?

A. Khoáng sản kim loại: Đồng, chì, thiếc,…

A. Biểu đồ cột

B. Nguồn thủy năng sông ngòi

B. Biểu đồ miền

C. Biểu đồ đường

C. Tài nguyên sinh vật biển phong phú

D. Nguồn than và dầu khí lớn

D. Biểu đồ kết hợp cột và đường

Câu 30 : Đâu không phải là nguyên nhân khiến sản lượng điện của nước ta tăng rất nhanh

A. Đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phục vụ đời sống nhân dân

B. Xây dựng thêm nhiều nhà máy thủy điện

C. Nước ta đã đưa vào hoạt động các nhà máy điện nguyên tử với công suất rất lớn

D. Mở rộng quy mô và công suất các nhà máy nhiệt điện

Câu 31 : Tại sao các nhà máy thủy điện nước ta phân bố ở miền núi?

A. Nguồn khoáng sản phân bố chủ yếu ở vùng núi

B. Lực lượng lao động dồi dào

C. Là khu vực thượng lưu của các hệ thống sông

D. Là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người

Câu 32 : Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phân bố rộng khắp cả nước, nguyên nhân chủ yếu do

A. Nguyên liệu từ nông - lâm - ngư nghiệp phong phú, rộng khắp

B. Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn

C. Cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển đồng bộ

D. Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị

Câu 33 : Đâu không phải nguyên nhân làm cho ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp?

A. Có nguồn nguyên liệu dồi dào từ ngành nông nghiệp

B. Thu hút nhiều lao động có trình độ cao

C. Thị trường tiêu thụ lớn

D. Phân bố rộng khắp cả nước

Câu 34 : Để phát triển công nghiệp hóa, ngành công nghiệp nào sau đây cần đi trước một bước so với các ngành khác

A. Công nghiệp điện tử

B. Công nghiệp hóa chất

C. Công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm

D. Công nghiệp năng lượng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247