A. Mọi người đều là thành viên của xã hội
B. Mọi người đều có những mối quan tâm chung khá giống nhau
C. Mọi người đều dùng một ngôn ngữ chung, đó là tiếng Việt
D. Càng ngày càng có nhiều phương tiện hỗ trợ giao tiếp
A. Các phương tiện truyền thông đại chúng
B. Sách vở ở nhà trường
C. Các bài ca dao, dân ca, những câu thành ngữ, tục ngữ
D. Giao tiếp hàng ngày trong gia đình và xã hội
A. Sản phẩm của mỗi người khi sử dụng ngôn ngữ chung làm công cụ giao tiếp trong những tình huống cụ thể.
B. Những sáng tạo ngôn ngữ độc đáo của từng người nhằm đóng góp cho vốn ngôn ngữ chung của xã hội.
C. Cách phát âm riêng biệt của từng người, khó lòng có hai người phát âm hoàn toàn giống nhau.
D. Cách dùng từ riêng biệt của từng người trong giao tiếp hằng ngày với gia đình và xã hội.
A. Họ muốn để lại dấu ấn cá nhân trong việc vận dụng ngôn ngữ chung
B. Nếu không lựa chọn từ ngữ chính xác thì có thể dẫn đến sự hiểu nhầm
C. Các nhà văn muốn tiếng Việt mỗi ngày có thêm nhiều từ ngữ khác lạ
D. Nhà văn bao giờ cũng có cách viết khác hẳn những người bình thường
A. Mọi người đều có 1 hệ thống ngữ pháp chung.
B. Mọi người đều có một vốn từ chung, rất lớn.
C. Tuy cách phát âm của mỗi người có thể khác nhau nhưng vẫn có một hệ thống các âm chung.
D. Cả A, B, C đều đúng.
A. Luật pháp không quy định mọi người phải phát âm, dùng từ, đặt câu giống nhau.
B. Mỗi người đều có sở trường riêng trong việc sử dụng ngôn ngữ.
C. Những tự do đó vẫn nằm trong khuân khổ các quy tắc của một ngôn ngữ chung.
D. Hoàn cảnh giao tiếp quy định mỗi lúc phải có 1 cách phát âm, dùng từ đặt câu khác nhau.
A. Đúng
B. Sai
A. Các âm và các thanh (các nguyên âm, phụ âm, thanh điệu,...)
B. Các tiếng (tức các âm tiết)
C. Các từ
D. Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ)
E. Tất cả các đáp án trên
A. Các âm (nguyên âm, phụ âm). Ví dụ: a, e, I, o, b, h, t…
B. Các thanh (huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, ngang)
C. Các tiếng (âm tiết). Ví dụ: chạy, đi, cây, con, xe…
D. Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ). Ví dụ: thuận buồm xuôi gió, ăn vóc học hay…
E. Tất cả các ý trên
A. Đúng
B. Sai
A. Lời nói (gồm lời nói miệng và văn viết) của mỗi cá nhân vừa được tạo ra nhờ các yếu tố và quy tắc, phương thức chung, vừa có sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân.
B. Lời nói (gồm lời nói miệng và văn viết) của mỗi cá nhân được tạo nên từ chính bản thân người đó, do kinh nghiệm sống đúc kết mà có được.
C. Lời nói (gồm lời nói miệng và văn viết) được tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định chung, không được phép sáng tạo.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
A. Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phương diện: lứa tuổi, giới tính, cá tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội, địa phương sinh sống,...
B. Vốn từ ngữ cá nhân chỉ phụ thuộc vào nhận thức của bản thân người nói.
C. Vốn từ ngữ cá nhân giúp nhận ra người quen ngay cả khi không nhìn thấy hay tiếp xúc trực tiếp với người đó
A. Đúng
B. Sai
A. Khi nói, cá nhân có thể tạo ra các sản phẩm (ngữ, câu, đoạn, bài..) có sự chuyển hóa linh hoạt so với những quy tắc và phương thức chung: lựa chọn vị trí cho từ ngữ, tỉnh lược từ ngữ, tách câu,...
B. Khi nói, cá nhân có thể tạo ra các sản phẩm (ngữ, câu, đoạn, bài..) có sự chuyển hóa linh hoạt so với những một số quy tắc và phương thức chung
C. Khi nói, cá nhân có thể tạo ra các sản phẩm (ngữ, câu, đoạn, bài..) nhưng buộc phải tuân theo những quy tắc và phương thức chung
A. Phong cách ngôn ngữ cá nhân
B. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
C. Phong cách ngôn ngữ hành chính
D. Phong cách ngôn ngữ khoa học
A. Sự mất mát, sự đau đớn
B. Sự chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó
C. Sự thúc giục một hành động nào đó
D. Sự mê hoặc một sự vật, hiện tượng nào đó
A. Đảo ngữ và đối lập
B. So sánh và nhân hóa
C. Ẩn dụ và nhân hóa
D. Hoán dụ và đảo ngữ
A. Đúng
B. Sai
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247