A. Là kiểu diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, internet… như tin tức, phóng sự, bình luận, tiểu phẩm, diễn đàn, thông tin quảng cáo…
B. Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người, được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật - thẩm mĩ.
C. Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong văn bản khoa học.
A. Trong các văn bản sách giáo khoa, nghiên cứu chuyên sâu...
B. Trong các văn bản hành chính như đơn từ, công văn, báo cáo...
C. Trong các văn bản bản tin, phóng sự, tiểu phẩm...
D. Trong các văn bản thơ ca, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn...
A. Tính thông tin sự kiện, tính ngắn gọn, tính hấp dẫn.
B. Tính cá thể, tính xã hội, tính hấp dẫn
C. Tính chính xác, tính cá thể, tính hấp dẫn
A. Vì giới hạn của báo viết, báo nói, báo hình (phải đếm từng dòng, phải tính từng giây, từng phút)
B. Vì những người làm báo thường rất bận.
C. Vì những thông tin mà báo chí đăng tải phải mang tính thời sự, cập nhật.
D. Vì báo chí hướng sự tác động đến đông đảo người đọc, người nghe.
A. Là cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng. Đồng thời, nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ báo nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
B. Là nêu lên quan điểm cá nhân nhằm phân tích cụ thể hơn những đối tượng trong đời sống.
C. Là sự miêu tả cụ thể từng chi tiết đối với một chủ thể, nhằm khai thác ưu, nhược điểm của từng chủ thể phục vụ đời sống con người.
A. Đúng
B. Sai
A. Người nói phát âm theo giọng địa phương nơi mình sinh sống.
B. Người nói phải nói chuẩn, rõ ràng, người viết được viết theo ngôn ngữ đời sống
C. Người nói phải phát âm rõ ràng, nói chuẩn, tôn trọng người nghe, người viết phải viết đúng quy cách
A. Cách đặt đầu đề hấp dẫn, thu hút sự chú ý của người đọc.
B. Cách đặt đầu đề ngắn gọn nhưng nói được nội dung chính của bài báo.
C. Cách đặt đầu đề quá dài, không phù hợp với phong cách ngôn ngữ báo chí.
D. Cách đặt đầu đề mơ hồ, có thể gây hiểu nhầm.
A. Có
B. Không
A. Hấp dẫn, phù hợp với phong cách ngôn ngữ báo chí.
B. Có thể chấp nhận được đối với phong cách ngôn ngữ báo chí.
C. Dài dòng, không phù hợp với phong cách ngôn ngữ báo chí.
D. Có nhiều tìm tòi, sang tạo, hơi kì quặc nhưng vẫn phù hợp với báo chí.
A. Câu văn rõ ràng, chính xác, thường dùng một số khuôn mẫu ngữ pháp nhất định.
B. Câu văn rõ ràng, chính xác, được sử dụng các mẫu câu rút gọn, giản lược.
C. Câu văn ngắn gọn, xúc tích, mang yếu tố địa phương.
D. Câu văn dài, cụ thể, mang tính chất miêu tả và biểu cảm.
A. Bản tin thời sự lúc 19h
B. Phóng sự ngắn về bão lũ ở miền Trung
C. Tiểu phẩm Nhà... chằn tinh
D. Tác phẩm Vội vàng - Xuân Diệu
A. Để đảm bảo thông tin – sự kiện của văn bản báo chí.
B. Để chứng tỏ lập trường, quan điểm của người viết.
C. Để tăng tính hấp dẫn, thu hút sự chú ý của người đọc.
D. Để đảm bảo tính ngắn gọn, súc tích của văn bản báo chí.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247