Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Ngữ văn Trắc nghiệm bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Trắc nghiệm bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Câu 2 : Nhà văn V.Huy-gô là người nước nào?

A. Nga

B. Mỹ

C. Anh

D. Pháp

Câu 3 : Đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền" được trích từ tác phẩm nào?

A. Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831).

B. Những người khốn khổ (1862).

C. Tia sáng và bóng tối (1840)

D. Chín mươi ba (1874).

Câu 4 : Tác phẩm "Những người khốn khổ" thuộc thể loại nào?

A. Truyện ngắn

B. Tiểu thuyết

C. Truyện vừa

D. Kịch

Câu 6 : Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” nằm ở vị trí nào trong tác phẩm “Những người khốn khổ”?

A. Nằm ở cuối phần thứ nhất

B. Nằm ở đầu phần thứ hai

C. Nằm ở cuối phần thứ ba.

D. Nằm ở đầu phần thứ tư

Câu 7 : Nội dung chính của đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền" là

A. Sự chiến thắng của cái ác, đại diện là Giaven.

B. Tình yêu thương của những người nghèo khổ.

C. Thông qua hai hình ảnh đối lập Giave và Giăng Van Giăng, bằng tình cảm yêu thương con người, tác giả đã khẳng định sự chiến thắng của tình yêu thương giữa con người với con người.

D. Tình yêu thương con người của Huy-gô.

Câu 8 : Nhân vật chính trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” là ai?

A. Giăng Van-giăng

B. Cô thợ nghèo Phăng-tin

C. Đức Giám mục Mi-ri-en

D. Cảnh sát Gia-ve

Câu 9 : Qua đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền", Huy-gô quan niệm như thế nào về người cầm quyền?

A. Người có quyền lực.

B. Người đại diện chính nghĩa.

C. Người bảo vệ công lí .

D. Người che chở, bảo vệ những người yếu đuối.

Câu 10 : Đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền" nói lên điều gì ở con người Huy-gô?

A. Người có tư tưởng hiện thực.

B. Người có tư tưởng nhân đạo.

C. Người có cá tính lãng mạn.

D. Người có khả năng tưởng tượng độc đáo.

Câu 11 : Tại sao Giăng Van-Giăng lại hết sức hạ mình trước Gia-ve?

A. Vì ông sợ hắn sẽ bắt mình vào tù.

B. Vì ông muốn giảng hòa với hắn.

C. Vì ông không muốn Phăng-tin biết sự thật về mình.

D. Vì ông không muốn làm náo loạn bệnh xá.

Câu 12 : Vì sao cảnh sát Gia-ve lại mất nhiều công sức truy tìm nhân vật Giăng Van-giăng?

A. Vì giữa cảnh sát Gia-ve và Giăng Van-giăng có mối thù sâu nặng.

B. Vì Giăng Van-giăng là một tên tù khổ sai vượt ngục

C. Vì Giăng Van-giăng cướp vợ của Gia-ve

D. Vì Giăng Van-giăng biết được bí mật của Gia-ve.

Câu 13 : Mục đích của Giăng Van-giăng khi xin cảnh sát Gia-ve hoãn việc bắt mình trong ba ngày là gì?

A. Để thừa cơ bỏ trốn

B. Để tìm cách đối phó với Gia-ve

C. Để tìm con gái cho Phăng-tin.

D. Để che giấu thân phận tù tội của mình với Phăng-tin.

Câu 14 : Nụ hôn của Giăng van Giăng với Phăng tin thể hiện:

A. Tình yêu nam nữ

B. Tình cảm của mẹ dành cho con.

C. Tình cảm của những con người bị xô đẩy đến cùng cực đau khổ.

D. Quyền lực của trái tim.

Câu 15 : Ở cuối đoạn trích, người cầm quyền khôi phục uy quyền là:

A. Gia-ve

B. Giăng Van Giăng

C. Cả 2.

D. Không ai cả.

Câu 16 : Trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, khi xây dựng nhân vật Gia-ve, tác giả có dụng ý gì?

A. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một công cụ vô ý thức của nhà cầm quyền.

B. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một con thú dữ.

C. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một con người có ý chí sắt đá.

D. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một ông thanh tra mật thám mẫn cán, tận tuỵ với công việc.

Câu 17 : Trong đoạn trích, tác giả V.Huy-gô quan niệm chết tức là:

A. Đi vào cõi vĩnh hằng

B. Đi vào bầu ánh sáng vĩ đại.

C. Lẩn tránh chốn trần gian.

Câu 18 : Qua đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền", Huy-gô muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?

A. Cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.

B. Sức mạnh tình thương có khả năng cảm hóa con người và cải tạo xã hội

C. Sức mạnh tình thương có thể mang lại hạnh phúc cho con người, ngay cả khi đã chết.

D. Sức mạnh tình thương có thể nhen nhóm lên niềm hi vọng ở ngày mai.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247