Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Ngữ văn Trắc nghiệm Ôn tập phần văn học 11 học kì 2

Trắc nghiệm Ôn tập phần văn học 11 học kì 2

Câu 1 : Dòng nào trả lời đúng các câu hỏi: Thế nào là thơ mới lãng mạn?

A. Đó là những bài thơ đối lập với thơ ca truyền thống

B. Đó là những bài thơ chịu ảnh hưởng của các thể loại thơ Pháp.

C. Đó là những bài thơ thể hiện rõ quan niệm cá nhân qua chữ tôi.

D. Đó là những bài thơ viết theo thể tự do, phóng khoáng.

Câu 2 : Hai bài thơ nào nguyên văn bằng chữ Hán?

A. Hầu trời, Tràng giang

B. Tràng giang, Thơ duyên

C. Chiều tối, Lai Tân

D. Tương tư, Hầu Trời

Câu 3 : Dòng nào nêu đúng thứ tự ba bài thơ tiêu biểu thể hiện quá trình hiện đại hóa của thơ ca Việt Nam 1900 - 1945?

A. Chiều tối - Vội vàng - Hầu Trời

B. Hầu Trời - Tương tư - Lưu biệt khi xuất dương

C. Tràng giang - Vội vàng - Hầu Trời.

D. Lưu biệt khi xuất dương - hầu trời - Vội vàng

Câu 4 : Nhà thơ nào là cầu nối giữa thơ cũ và thơ mới?

A. Xuân Diệu

B. Tản Đà

C. Phan Bội Châu

D. Huy Cận

Câu 5 : Dòng nào nêu đúng các tác phẩm có cùng một tiêu chí?

A. Tôi yêu em, Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác

B. Những người khốn khổ, Bài thơ số 28

C. Tôi yêu em, Bài thơ số 28

D. Người trong bao, Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác

Câu 6 : X.Pu-skin được mệnh danh là :

A. Mặt trời của thi ca Nga.

B. Ông tổ của thơ trữ tình,

C. Nhà thơ vĩ đại của thời đại.

D. Niềm tự hào của nước Nga.

Câu 7 : Câu nào không nói về bài thơ “Tôi yêu em” của A.X.Pu-skin?

Nội dung chủ yếu của bài thư “Tôi yêu em” là gì?

A. Là một trong những bài thơ nổi tiếng của A.X.Pu-skin.

A. Là lời từ giã thấm đượm nỗi buồn trước một mối tình vô vọng.

B. Cảm hứng bài thơ được lấy từ mối tình của tác giả với người con gái A.A. O-lê-nhi-na.

B. Là lời tỏ tình táo bạo và độc đáo của tác giả.

C. Là lời than trách, hờn tủi khi lời cầu hôn không được chấp nhận.

C. Bài thơ là tình cảm trong sáng, chân thành của tác giả dành cho người mình yêu.

D. Bài thơ được tác giả đề tên là “Tôi yêu em”.

D. Là sự nuối tiếc, ngậm ngùi cho một mối tình đẹp.

Câu 8 : Cảm xúc chủ đạo của bài thơ “Tôi yêu em” được thể hiện qua:

A. Điệp khúc Tôi yêu em.

B. Hình ảnh Ngọn lửa chưa tàn phai.

C. Câu thơ “Cầu em được người tinh như tôi đã yêu em”.

D. Tình yêu chân thành và đằm thắm.

Câu 9 : Nhan đề Người trong bao mang ý nghĩa ẩn dụ cho những con người nào?

A. Hay tự ti và hà tiện quá mức

B. Hay sợ hãi và sống bạc nhược

C. Bị mọi người trong tập thể xa lánh

D. Không giao tiếp với bất kì ai

Câu 10 : Cụm từ “Người trong bao” chỉ điều gì?

A. Chỉ những người bị đấy xuống tận cùng của xã hội, cả cuộc đời không thể nào ngóc đầu lên được.

B. Chỉ những người quanh năm sống trong nhà, không bao giờ tiếp xúc với xã hội.

C. Chỉ những người sống thu mình, lúc nào cũng lo sợ, cảnh giác với mọi thứ.

D. Chỉ những người có lối sống ích kỉ, chỉ biết lo cho bản thân mình.

Câu 11 : Nhân vật Bê-li-cốp có thói quen đặc biệt nào?

A. Sống trong một căn nhà kín như chiếc hộp.

B. Đến nhà người khác chỉ ngồi yên nhìn mọi thứ mà không nói gì.

C. Mặc trang phục mùa đông vào mùa hè.

D. Tất cả vật dụng hàng ngày đều đặt trong bao.

Câu 12 : Thái độ kính trọng đối với chính quyền của Bê-li-cốp cũng là một thứ vỏ bọc, một "cái bao" che đậy điều gì ở hắn?

A. Tâm lí thích vuốt ve, nịnh bợ những kẻ có quyền

B. Tâm lí thích doạ nạt, hống hách trước những người trẻ tuổi

C. Tâm lí hèn nhát, run sợ trước quyền lực

D. Tâm lí cầu cạnh, dựa dẫm vào quyền lực

Câu 13 : Theo nhân vật Bê-li-côp, điều gì được xem là rõ ràng trong cuộc sống?

A. Ý nghĩa của mỗi người.

B. Hành động của con người trong quá khứ.

C. Mặt trời trong những ngày nắng đẹp.

D. Những chỉ thị, thông tư, những bài báo cấm điều này điều nọ.

Câu 14 : Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” được trích từ tác phẩm nào?

A. Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831).

B. Những người khốn khô (1862).

C. Tia sáng và bóng tối (1840)

D. Chín mươi ba (1874).

Câu 15 : Vì sao nhà văn lại để cho nhân vật Giăng Van-giăng hết sức nhún nhường trước Gia-ve?

A. Vì ông lo sợ hắn sẽ bắt mình vào tù

B. Vì ông muốn giảng hòa với hắn

C. Vì ông không muốn Phăng-tin biết sự thật về mình

D. Vì ông không muốn làm náo loạn bệnh xá

Câu 16 : Nhà văn V.Huy-gô là người nước nào?

A. Nga

B. Mỹ

C. Anh

D. Pháp

Câu 17 : Thủ pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”?

A. Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tương phản.

B. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật

C. Nghệ thuật khắc họa suy nghĩ của nhân vật.

D. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ độc thoại.

Câu 18 : Ý nào nói không đúng cách đối xử của Gia-ve với Phăng tin trong đoạn trích?

A. Chẳng quan tâm đến bệnh tình của Phăng-tin

B. Vùi dập nốt tia hi vọng cuối cùng của Phăng-tin là được gặp con gái

C. Không mảy may xúc động trước cái chết của Phăng-tin

D. Gầm ghè, chửi bới Phăng-tin từ đầu chí cuối

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247