Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Địa lý Đề thi HK2 môn Địa Lý 9 năm 2021

Đề thi HK2 môn Địa Lý 9 năm 2021

Câu 1 : Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Tày, Nùng, Thái.

B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.

C. Khơ me, Chăm, Hoa.

D. Giáy, Dao, Mông.

Câu 2 : Cho bảng số liệu:

A. Nông, lâm, ngư nghiệp

B. Dich vụ

C. Công nghiệp xây dựng

D. Khai thác dầu khí

Câu 3 : Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.

B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.

D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 5 : Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là:

A. Thủy lợi

B. Phân bón

C. Bảo vệ rừng đầu nguồn

D. Phòng chống sâu bệnh

Câu 6 : Theo bảng số liệu cơ câu kinh tế ở câu 2. Trong cơ cấu kinh tế của vùng, ngành chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là:

A. Nông – lâm – ngư nghiệp.

B. Công nghiệp, xây dựng.

C. Dịch vụ.

D. Không có ngành nào.

Câu 7 : Đâu không là phương hướng để bảo vệ tài nguyên và môi trường vùng biển?

A. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có.

B. Bảo vệ và phát triển nguồn thủy sản.

C. Phòng chống ô nhiễm biển.

D. Tiếp tục khai thác khoáng sản biển.

Câu 8 : Khoáng sản nào vô tận ở biển nước ta ?

A. Dầu khí

B. Titan

C. Muối

D. Cát thủy tinh

Câu 9 : Khoáng sản quan trọng nhất ở vùng thềm lục địa nước ta là khoáng sản nào?

A. Dầu, khí

B. Dầu, titan

C. Khí, cát thủy tinh

D. Cát thủy tinh, muối

Câu 12 : Ở nước ta nghề làm muối phát triển mạnh nhất là vùng ven biển thuộc:

A. Bắc Bộ

B. Bắc Trung Bộ

C. Đồng bằng sông Cửu Long

D. Nam Trung Bộ

Câu 13 : Tỉnh thành nào không phải là cảng biển?

A. Đà Nẵng

B. Cần Thơ

C. Vũng Tàu

D. Quy Nhơn

Câu 14 : Ô nhiễm môi trường biển không gây nên hậu quả:

A. làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển.

B. ảnh hưởng xấu đến chất lượng các khu du lịch biển.

C. tác động đến đời sống của ngư dân.

D. Mất một phần tài nguyên nước ngọt.

Câu 15 : Từ Bắc vào Nam, sắp xếp các đảo theo thứ tự là:

A. Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo.

B. Côn Đảo, Phú Qúy, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Cát Bà.

C. Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo.

D. Cát Bà, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Qúy.

Câu 16 : Sau dầu khí thì loại khoáng sản được khai thác nhiều nhất hiện nay là:

A. Cát thuỷ tinh

B. Muối

C. Pha lê

D. San hô

Câu 17 : Vùng biển nước ta được cấu thành từ mấy bộ phận?

A. 2 bộ phận

B. 3 bộ phận

C. 4 bộ phận

D. 5 bộ phận

Câu 18 : Đảo nào là đảo lớn nhất Việt Nam ?

A. Phú Quý

B. Phú Quốc

C. Cát Bà

D. Côn Đảo

Câu 19 : Chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển của nước ta lần lượt là:

A. 3 160km và khoảng 0,5 triệu km2

B. 3 260km và khoảng 1 triệu km2

C. 3 460km và khoảng 2 triệu km2

D. 2 360km và khoảng 1,0 triệu km2

Câu 20 : Hệ thống các đảo ven bờ nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng biển thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

A. Thanh Hóa, Đà Nẵng, Bình Định, Cà Mau.

B. Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Sóc Trăng.

C. Thái Bình, Phú Yên, Ninh Thuận, Bạc Liêu.

D. Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang.

Câu 21 : Tính từ đất liền ra đến ranh giới vùng biển quốc tế, các bộ phận của vùng biển nước ta lần lượt là:

A. lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế.

B. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy.

C. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế.

D. đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải.

Câu 22 : Hoạt động đang được ưu tiên của ngành thủy sản nước ta hiện nay có thể là:

A. phát triển khai thác hải sản xa bờ.

B. tập trung khai thác hải sản ven bờ.

C. đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

D. hình thành các cảng cá dọc bờ biển.

Câu 23 : Bờ biển nước ta khoảng 3260 km kéo dài từ:

A. Móng Cái đến Vũng Tàu.

B. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau.

C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên.

D. Móng Cái đến Hà Tiên.

Câu 24 : So với các vùng khác trong nước, đặc điểm không phải của Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Năng suất lúa cao nhất cả nước.

B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.

C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất.

D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.

Câu 25 : Du lịch biển nước ta hiện nay mới chỉ chủ yếu tập trung khai thác hoạt động:

A. thể thao trên biển.

B. tắm biển.

C. lặn biển.

D. khám phá các đảo.

Câu 26 : Đồng bằng sông Cửu Long được biết đến là:

A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.

C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.

D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.

Câu 27 : Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành:

A. Sản xuất vât liệu xây dựng

B. Sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Công nghiệp cơ khí.

D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

Câu 28 : Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng.

B. Gạo, hàng may mặc, nông sản.

C. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.

D. Gạo, hàng tiêu dung, hàng thủ công.

Câu 29 : Trung tâm kinh tế nào lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long ?

A. Thành phố Cần Thơ.

B. Thành phố Cà Mau.

C. Thành phố Mĩ Tho.

D.  Thành phố Cao Lãnh.

Câu 30 : Ngoài việc là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh:

A. Nghề rừng.

B. Giao thông.

C. Du lịch.

D. Thuỷ hải sản.

Câu 31 : Đồng bằng Sông Cửu Long được mệnh danh là vựa lúa số 1 của cả nước vì:

A. Chiếm hơn 50% diện tích canh tác.

B. Hơn 50% sản lượng.

C. Hơn 50% diện tích và sản lượng.

D. Điều kiện tốt để canh tác.

Câu 32 : Ngành công nghiệp nào có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long ?

A. Sản xuất hàng tiêu dùng.

B. Dệt may.

C. Chế biến lương thực thực phẩm.

D. Cơ khí.

Câu 33 : Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A. Móng Cái đến Vũng Tàu.

B. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau.

C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên.

D. Móng Cái đến Hà Tiên.

Câu 34 : Nước ta hiện có bao nhiêu hòn đảo?

A. 2000

B. 3000

C. 4000

D. 5000

Câu 35 : Dọc bờ biển nước ta có:

A. Dưới 100 bãi tắm

B. 100 – 110 bãi tắm

C. 110 – 120 bãi tắm

D. Trên 120 bãi tắm

Câu 36 : Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?

A. Đồng Nai.

B. Mê Công.

C. Thái Bình.

D. Sông Hồng.

Câu 37 : Điều kiện không phải để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là:

A. Đất, rừng.

B. Khí hậu, nước.

C. Biển và hải đảo.

D. Tài nguyên khoáng sản.

Câu 38 : Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là:

A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng.

B. Hai mặt giáp biển.

C. Nằm ở cực Nam tổ quốc.

D. Rộng lớn nhất cả nước.

Câu 39 : Chỉ số phát triển nào Đồng bằng Sông Cửu Long cao hơn bình quân chung cả nước?

A. Tỉ lệ hộ nghèo

B. Tuổi thọ trung bình

C. Tỉ lệ người lớn biết chữ

D. Tỉ lệ dân số thành thị

Câu 40 : Cho bảng số liệu:

A. Mật độ dân số

B. Tỷ lệ hộ nghèo

C. Thu nhập bình quân

D. Tuổi thọ trung bình

Câu 43 : Vấn đề bức xúc nhất hiện nay ở Đông Nam Bộ là:

A. Nghèo tài nguyên

B. Dân đông

C.  Thu nhập thấp

D. Ô nhiễm môi trường

Câu 44 : Khi đi từ đất liền ra đến ranh giới vùng biển quốc tế, các bộ phận của vùng biển nước ta lần lượt là:

A. lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế.

B. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy.

C. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế.

D. đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải.

Câu 45 : Một trong những hoạt động đang được ưu tiên của ngành thủy sản nước ta hiện nay là:

A. phát triển khai thác hải sản xa bờ.

B. tập trung khai thác hải sản ven bờ.

C. đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

D. hình thành các cảng cá dọc bờ biển.

Câu 46 : Du lịch biển của nước ta mới chỉ chủ yếu tập trung khai thác hoạt động:

A. thể thao trên biển.

B. tắm biển.

C. lặn biển.

D. khám phá các đảo.

Câu 47 : Đồng bằng Sông Cửu Long là vựa lúa số một của cả nước vì:

A. Chiếm hơn 50% diện tích canh tác.

B. Hơn 50% sản lượng.

C. Hơn 50% diện tích và sản lượng.

D. Điều kiện tốt để canh tác.

Câu 48 : Ngành công nghiệp nào có điều kiện phát triển nhất ở ĐB Sông Cửu Long ?

A. Sản xuất hàng tiêu dùng.

B. Dệt may.

C. Chế biến lương thực thực phẩm.

D. Cơ khí.

Câu 49 : Loại hình giao thông vận tải nào phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long ?

A. Đường sông

B. Đường sắt

C. Đường bộ

D. Đường biển

Câu 50 : So với đặc điểm các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐB sông Cửu Long là:

A. Năng suất lúa cao nhất cả nước.

B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.

C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất.

D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.

Câu 51 : Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng:

A. 20 000km2

B. 30 000km2

C. 40 000km2

D. 50 000km2

Câu 52 : Nhóm đất nào có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long ?

A. Đất phèn

B. Đất mặn

C. Đất phù sa ngọt

D. Đất cát ven biển

Câu 53 : Vào màu khô nắng nóng, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Xâm nhập mặn

B. Cháy rừng

C. Triều cường

D. Thiếu nước ngọt

Câu 54 : Để hạn chế những tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay của Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Xây dựng hệ thống đê điều.

B. Chủ động chung sống với lũ.

C. Tăng cường công tác dự báo lũ.

D. Đầu tư cho các dự án thoát nước.

Câu 55 : Dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Tày, Nùng, Thái.

B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.

C. Khơ me, Chăm, Hoa.

D. Giáy, Dao, Mông.

Câu 57 : Mặt hàng nào không phải xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ ?

A. Dầu thô

B. Thực phẩm chế biến

C. Than đá

D. Hàng nông sản

Câu 58 : Tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm:

A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.

B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ dầu Một, Vùng Tàu.

C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.

D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai.

Câu 59 : Các tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Đông Nam Bộ là:

A. Tây Ninh

B. Đồng Nai

C. Bình Dương

D. Long An

Câu 63 : Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

A. Nông, lâm, ngư nghiệp

B. Dich vụ

C. Công nghiệp xây dựng

D. Khai thác dầu khí

Câu 64 : Các ngành công nghiệp hiện đại đã và đang hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.

B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.

D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 65 : Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là:

A. Sản xuất hàng tiêu dùng.

B. Dệt may.

C. Chế biến lương thực thực phẩm.

D. Cơ khí.

Câu 66 : Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là:

A. Đường sông

B. Đường sắt

C. Đường bộ

D. Đường biển

Câu 67 : Các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Đông Nam Bộ là:

A. Tây Ninh

B. Đồng Nai

C. Bình Dương

D. Long An

Câu 70 : Cho bảng số liệu:

A. Dưới 40%

B. 40 - 50%

C. 50 - 60%

D. Trên 60%

Câu 71 : Đi từ đất liền ra đến ranh giới vùng biển quốc tế, các bộ phận vùng biển nước ta lần lượt là:

A. lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế.

B. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy.

C. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế.

D. đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải.

Câu 72 : Một trong những hoạt động đang được ưu tiên của ngành thủy sản nước ta hiện nay là:

A. phát triển khai thác hải sản xa bờ.

B. tập trung khai thác hải sản ven bờ.

C. đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

D. hình thành các cảng cá dọc bờ biển.

Câu 73 : Du lịch biển của nước ta hiện nay mới chỉ chủ yếu tập trung khai thác hoạt động:

A. thể thao trên biển.

B. tắm biển.

C. lặn biển.

D. khám phá các đảo.

Câu 75 : Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Đất phèn

B. Đất mặn

C. Đất phù sa ngọt

D. Đất cát ven biển

Câu 76 : Vào màu khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Xâm nhập mặn

B. Cháy rừng

C. Triều cường

D.  Thiếu nước ngọt

Câu 77 : Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay của Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Xây dựng hệ thống đê điều.

B. Chủ động chung sống với lũ.

C. Tăng cường công tác dự báo lũ.

D. Đầu tư cho các dự án thoát nước.

Câu 78 : Cây cao su được trồng nhiều nhất ở những tỉnh:

A. Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương.

B. Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương.

C. Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.

D. Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.

Câu 79 : Ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở:

A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.

B. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.

C. TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai.

D. Biên Hòa, Vũng Tàu, Bình Dương.

Câu 81 : Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là:

A. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo.

B. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh địa Mỹ Sơn.

C. Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An.

D. Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An, Bến Cảng Nhà Rồng.

Câu 82 : Chỉ số phát triển dân cư, xã hội ở Đông Nam Bộ thấp hơn trung bình cả nước là:

A. Tỉ lệ người lớn biết chữ

B. Tỉ lệ dân số thành thị

C. Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị

D. Tuổi thọ trung bình

Câu 83 : Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Than

B. Dầu khí

C. Boxit

D. Đồng

Câu 84 : Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có đặc điểm là:

A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.

C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.

D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.

Câu 85 : Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là:

A. Biên Hòa

B. Thủ Dầu Một

C. TP. Hồ Chí Minh

D. Bà Rịa – Vũng Tàu

Câu 86 : Hàng xuất khẩu chủ lực ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng.

B. Gạo, hàng may mặc, nông sản.

C. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.

D. Gạo, hàng tiêu dung, hàng thủ công.

Câu 87 : Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành:

A. Sản xuất vât liệu xây dựng.

B. Sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Công nghiệp cơ khí.

D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

Câu 88 : Trung tâm kinh tế nào lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long ?

A. Thành phố Cần Thơ.

B. Thành phố Cà Mau.

C. Thành phố Mĩ Tho.

D. Thành phố Cao Lãnh.

Câu 89 : Bên cạnh là vựa lúa số một cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh:

A. Nghề rừng.

B. Giao thông.

C. Du lịch.

D.  Thuỷ hải sản.

Câu 90 : Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông nào?

A. Đồng Nai.

B. Mê Công.

C. Thái Bình.

D. Sông Hồng.

Câu 91 : Chỉ số phát triển nào Đồng bằng Sông Cửu Long thấp hơn bình quân chung cả nước?

A. Mật độ dân số

B. Tỷ lệ hộ nghèo

C.  Thu nhập bình quân

D. Tuổi thọ trung bình

Câu 92 : Điều kiện nào không phải để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long?

A. Đất, rừng.

B. Khí hậu, nước.

C. Biển và hải đảo.

D. Tài nguyên khoáng sản.

Câu 93 : Chỉ số phát triển nào Đồng bằng Sông Cửu Long cao hơn bình quân chung cả nước?

A. Tỉ lệ hộ nghèo

B. Tuổi thọ trung bình

C. Tỉ lệ người lớn biết chữ

D.  Tỉ lệ dân số thành thị

Câu 94 : Trung tâm du lịch nào lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước?

A. Vũng Tàu

B. TP Hồ Chí Minh

C. Đà Lạt

D.  Nha Trang

Câu 95 : Đặc điểm nào nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long ?

A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng.

B. Hai mặt giáp biển.

C. Nằm ở cực Nam tổ quốc.

D. Rộng lớn nhất cả nước.

Câu 96 : Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh không phải là do:

A. Là trung tâm kinh tế phía Nam.

B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng.

C. Gần trung tâm các nước Đông Nam Á.

D. Nền nông nghiệp tiên tiến nhất.

Câu 99 : Khoáng sản quan trọng nhất ở vùng thềm lục địa nước ta là:

A. Dầu, khí

B. Dầu, titan

C. Khí, cát thủy tinh

D. Cát thủy tinh, muối

Câu 100 : Khoáng sản vô tận ở biển nước ta là:

A. Dầu khí

B. Titan

C. Muối

D. Cát thủy tinh

Câu 101 : Đâu không phải là phương hướng để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển:

A. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có.

B. Bảo vệ và phát triển nguồn thủy sản.

C. Phòng chống ô nhiễm biển.

D. Tiếp tục khai thác khoáng sản biển.

Câu 102 : Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh:

A. Nghề rừng.

B. Giao thông.

C. Du lịch.

D. Thuỷ hải sản.

Câu 103 : Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Thành phố Cần Thơ.

B. Thành phố Cà Mau.

C. Thành phố Mĩ Tho.

D. Thành phố Cao Lãnh.

Câu 104 : Đồng bằng Sông Cửu Long là vựa lúa số 1 của cả nước vì:

A. Chiếm hơn 50% diện tích canh tác.

B. Hơn 50% sản lượng.

C. Hơn 50% diện tích và sản lượng.

D. Điều kiện tốt để canh tác.

Câu 105 : Cho bảng số liệu:

A. 46,1 tạ/ha

B. 21,0 tạ/ha

C. 61,4 tạ/ha

D. 56,1 tạ/ha

Câu 106 : So với các vùng khác, đặc điểm không phải của Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Năng suất lúa cao nhất cả nước.

B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.

C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất.

D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.

Câu 107 : Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là:

A. Vũng Tàu

B. TP Hồ Chí Minh

C. Đà Lạt

D. Nha Trang

Câu 108 : Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh không phải là nhờ:

A. Là trung tâm kinh tế phía Nam.

B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng.

C. Gần trung tâm các nước Đông Nam Á.

D. Nền nông nghiệp tiên tiến nhất.

Câu 109 : Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là:

A. Vũng Tàu

B. TP Hồ Chí Minh

C. Đà Lạt

D. Nha Trang

Câu 110 : Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:

A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.

B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ dầu Một, Vùng Tàu.

C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.

D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai.

Câu 111 : Mặt hàng không phải xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là:

A. Dầu thô

B. Thực phẩm chế biến

C. Than đá

D. Hàng nông sản

Câu 112 : Đảo lớn nhất Việt Nam là:

A. Phú Quý

B. Phú Quốc

C. Cát Bà

D. Côn Đảo

Câu 113 : Vùng biển nước ta được cấu thành từ các bộ phận:

A.  2 bộ phận

B. 3 bộ phận

C. 4 bộ phận

D. 5 bộ phận

Câu 114 : Chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển của nước ta tương ứng là:

A. 3 160km và khoảng 0,5 triệu km2

B. 3 260km và khoảng 1 triệu km2

C. 3 460km và khoảng 2 triệu km2

D. 2 360km và khoảng 1,0 triệu km2

Câu 115 : Hệ thống đảo ven bờ nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng biển thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

A. Thanh Hóa, Đà Nẵng, Bình Định, Cà Mau.

B. Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Sóc Trăng.

C. Thái Bình, Phú Yên, Ninh Thuận, Bạc Liêu.

D. Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang.

Câu 116 : Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển ở Đông Nam Bộ:

A. Bình Dương, Bình Phước.

B. TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu.

C. Tây Ninh, Đồng Nai.

D. Đồng Nai, Bình Dương.

Câu 118 : Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Đát xám và đất phù sa

B. Đất badan và đất feralit

C. Đất phù sa và đất feralit

D. Đất badan và đất xám

Câu 119 : Khó khăn của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là:

A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển.

B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường.

C. Ít khoáng sản, rừng và nguy cơ ô nhiễm môi trường.

D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái.

Câu 120 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ:

A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.

B. Thị trường tiêu nhỏ do đời sống nhân dân ở mức cao.

C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.

Câu 121 : Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển thuộc:

A. Bắc Bộ

B. Bắc Trung Bộ

C. Đồng bằng sông Cửu Long

D. Nam Trung Bộ

Câu 122 : Sau dầu khí, loại khoáng sản được khai thác nhiều nhất hiện nay là:

A. Cát thuỷ tinh

B. Muối

C. Pha lê

D. San hô

Câu 123 : Thứ tự sắp xếp các đảo theo thứ tự từ Bắc vào Nam là:

A. Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo.

B. Côn Đảo, Phú Qúy, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Cát Bà.

C. Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo.

D. Cát Bà, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Qúy.

Câu 124 : Đâu không phải là cảng biển:

A. Đà Nẵng

B. Cần Thơ

C. Vũng Tàu

D. Quy Nhơn

Câu 125 : Ô nhiễm môi trường biển không dẫn đến hậu quả là

A. làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển.

B. ảnh hưởng xấu đến chất lượng các khu du lịch biển.

C.  tác động đến đời sống của ngư dân.

D. Mất một phần tài nguyên nước ngọt.

Câu 126 : Nước ta có tất cả bao nhiêu hòn đảo?

A. 2000

B. 3000

C. 4000

D. 5000

Câu 127 : Dọc bờ biển nước ta có khoảng bao nhiêu bãi tắm?

A. Dưới 100 bãi tắm

B. 100 – 110 bãi tắm

C. 110 – 120 bãi tắm

D. Trên 120 bãi tắm

Câu 128 : Đường bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A. Móng Cái đến Vũng Tàu.

B. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau.

C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên.

D. Móng Cái đến Hà Tiên.

Câu 130 : Đảo (quần đảo) nào sau đây ở nước ta là không phải đảo (quần đảo) xa bờ: 

A. Bạch Long Vĩ 

B. Trường Sa

C. Hoàng Sa 

D. Phú Quốc

Câu 131 : Huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh nào? 

A. Đà Nẵng.

B. Phú Yên.

C. Ninh Thuận. 

D. Khánh Hoà.

Câu 132 : Nghề làm muối phát triển nhất ở đâu? 

A. Bắc Trung Bộ.

B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Tây Nguyên.

Câu 133 : Nước ta có khoảng bao nhiêu cảng biển lớn nhỏ: 

A. 100 cảng biển

B. 110 cảng biển

C. 120 cảng biển

D. 130 cảng biển

Câu 134 : Phương hướng để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển không phải là:

A. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có.

B. Bảo vệ và phát triển nguồn thủy sản.

C.  Phòng chống ô nhiễm biển.

D. Tiếp tục khai thác khoáng sản biển.

Câu 135 : Đảo nào sau đây ở nước ta là đảo xa bờ:

A. Bạch Long Vĩ 

B. Phú Quý

C. Cái Bầu 

D. Phú Quốc

Câu 136 : Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố không giáp biển:

A. 36/63

B. 28/63

C. 35/63

D. 26/63

Câu 137 : Vùng biển có nhiều quần đảo là:

A. Vùng biển Quãng Ninh-Hải Phòng.

B. Vùng biển Bắc Trung Bộ.

C. Vùng biển Cà Mau-Kiên Giang.

D. Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 138 : Côn Đảo là huyện đảo thuộc tỉnh:

A. Quảng Trị.

B. Kiên Giang.

C. Quảng Ngãi.

D. Bà Rịa - Vũng Tàu.

Câu 139 : Nước ta có số bãi cát rộng dài, đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch là:

A. Trên 100 bãi cát.

B. Trên 1000 bãi cát.

C. Trên 120 bãi cát.

D. Trên 1200 bãi cát.

Câu 140 : Thời gian gần đây, môi trường biển nước ta bị ô nhiễm ngày càng nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do?

A. khí hậu toàn cầu nóng lên

B. lượng chất thải ngày càng tăng

C.  lượng mưa ngày càng lớn

D. Hiện tượng triều cường ra tăng.

Câu 141 : Đảo nào sau đây không có nhiều dân sinh sống: 

A. Cái Bầu

B. Phú Quý

C. Bến Lạc

D. Phú Quốc

Câu 142 : Những đảo ven bờ có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển là: 

A. Cô Tô, Cái Bầu, Thổ Chu

B. Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc

C. Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Hòn Khoai

D. Các đảo trong vịnh Hạ Long

Câu 143 : Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố giáp biển: 

A. 27/63

B. 28/63

C. 27/64

D. 28/64

Câu 144 : Đi từ đất liền ra đến ranh giới vùng biển quốc tế, các bộ phận của vùng biển nước ta lần lượt là:

A. lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế.

B. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy.

C. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế.

D. đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải.

Câu 145 : Dầu mỏ và khí tự nhiên của nước ta hiện nay tập trung ở? 

A. thềm lục địa Nam Bộ.

B. thềm lục địa Trung Bộ

C. vịnh Bắc Bộ

D. vịnh Thái Lan.

Câu 146 : Tài nguyên thủy hải sản nước ta có: 

A. Hơn 1000 loài cá, trên 100 loài tôm.

B. Hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm.

C. Hơn 100 loài cá, trên 2000 loài tôm.

D. Hơn 100 loài cá, trên 1000 loài tôm.

Câu 147 : Đảo nào sau đây có diện tích lớn nhất nước ta: 

A. Bạch Long Vĩ 

B. Phú Quý

C. Lí Sơn

D. Phú Quốc

Câu 148 : Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A. Móng Cái đến Vũng Tàu

B. Móng Cái đến Hà Tiên

C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên

D. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau

Câu 149 : Ở nước ta hiện nay, khai thác khí thiên nhiên chủ yếu phục vụ cho: 

A. Sản xuất hàng tiêu dùng.

B. Công nghiệp điện, sản xuất phân đạm.

C. Sản xuất hóa chất cơ bản, chất dẻo.

D. Sản xuất nhựa đường, cao su tổng hợp.

Câu 150 : Những đảo ven bờ có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển là: 

A. Cô Tô, Cái Bầu, Thổ Chu

B. Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc

C. Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Hòn Khoai

D. Các đảo trong vịnh Hạ Long.

Câu 151 : Kinh tế biển gồm bao nhiêu ngành? 

A. 3 ngành 

B. 4 ngành.

C. 5 ngành. 

D. 6 ngành.

Câu 152 : Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào? 

A. Đà Nẵng. 

B. Phú Yên.

C. Ninh Thuận.  

D. Khánh Hoà.

Câu 153 : Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển thuộc:

A. Bắc Bộ

B. Bắc Trung Bộ

C. Đồng bằng sông Cửu Long

D. Nam Trung Bộ

Câu 154 : Sau dầu khí, loại khoáng sản được khai thác nhiều nhất hiện nay là:

A. Cát thuỷ tinh

B. Muối

C. Pha lê

D. San hô

Câu 155 : Thứ tự sắp xếp các đảo theo thứ tự từ Bắc vào Nam là:

A. Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo.

B. Côn Đảo, Phú Qúy, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Cát Bà.

C. Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo.

D. Cát Bà, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Qúy.

Câu 156 : Ô nhiễm môi trường biển không dẫn đến hậu quả:

A. làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển.

B. ảnh hưởng xấu đến chất lượng các khu du lịch biển.

C. tác động đến đời sống của ngư dân.

D. Mất một phần tài nguyên nước ngọt.

Câu 157 : Đâu không phải là cảng biển:

A. Đà Nẵng

B. Cần Thơ

C. Vũng Tàu

D. Quy Nhơn

Câu 158 : Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.

C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.

D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.

Câu 159 : Cho bảng số liệu về cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp:

A. Sản xuất vât liệu xây dựng

B. Sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Công nghiệp cơ khí.

D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

Câu 160 : Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng.

B. Gạo, hàng may mặc, nông sản.

C. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.

D. Gạo, hàng tiêu dung, hàng thủ công.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247