Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Tổng hợp dao động điều hòa Đề 1

Tổng hợp dao động điều hòa Đề 1

Câu 1 : Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

A Biên độ dao động thứ nhất 

B Biên độ dao động thứ hai

C Tần số chung của hai dao động 

D Độ lệch pha của hai dao động

Câu 3 : Dao động tông hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số góc, khác pha là dao động điều hòa có đặc điểm nào sau đây

A Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần

B Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần

C Chu kỳ dao động bằng tổng các chu kỳ của cả hai dao động thành phần

D Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần

Câu 4 : Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác nhau pha ban đầu thì thấy pha của dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai. Kết luận nào sau đây đúng?

A Hai dao động có cùng biên độ

B Hai dao động vuông pha

C Biên độ của dao động thứ hai lớn hơn biên độ của dao động thứ nhất và hai dao động ngược pha

D Hai dao động lêch pha nhau 1200

Câu 6 : Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt +\varphi1); x2 = A2cos (ωt + \varphi2); Biên độ dao động tổng hợp có giá cực đại

A Hai dao động ngược pha 

B Hai dao động cùng pha 

C Hai dao động vuông pha 

D Hai dao động lệch pha 1200

Câu 7 : Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt +\varphi1); x2 = A2cos (ωt + \varphi2); Biên độ dao động tông hợp có giá nhỏ nhất

A Hai dao động ngược pha 

B Hai dao động cùng pha 

C Hai dao động vuông pha 

D Hai dao động lệch pha 1200

Câu 8 : Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương x = 4cos(ωt - π/6) cm; x = 4sin(ωt) (cm) là?

A x = 4cos(ωt) - π/3) cm 

B x = 4√3cos(ωt)  - π/4) cm

C x = 4√3cos(ωt - π/3) cm 

D x = 4cos(ωt  - π/3) cm

Câu 27 : Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được vẽ như sau. Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp của chúng:

A x = 5cos (π /2)t cm

B x = cos((π /2)t – π/2) cm 

C x = 5cos((π /2)t + π) cm 

D x = cos((π /2)t - π) cm

Câu 31 : Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

A Biên độ dao động thứ nhất 

B Biên độ dao động thứ hai

C Tần số chung của hai dao động 

D Độ lệch pha của hai dao động

Câu 33 : Dao động tông hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số góc, khác pha là dao động điều hòa có đặc điểm nào sau đây

A Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần

B Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần

C Chu kỳ dao động bằng tổng các chu kỳ của cả hai dao động thành phần

D Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần

Câu 34 : Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác nhau pha ban đầu thì thấy pha của dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai. Kết luận nào sau đây đúng?

A Hai dao động có cùng biên độ

B Hai dao động vuông pha

C Biên độ của dao động thứ hai lớn hơn biên độ của dao động thứ nhất và hai dao động ngược pha

D Hai dao động lêch pha nhau 1200

Câu 36 : Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt +\varphi1); x2 = A2cos (ωt + \varphi2); Biên độ dao động tổng hợp có giá cực đại

A Hai dao động ngược pha 

B Hai dao động cùng pha 

C Hai dao động vuông pha 

D Hai dao động lệch pha 1200

Câu 37 : Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt +\varphi1); x2 = A2cos (ωt + \varphi2); Biên độ dao động tông hợp có giá nhỏ nhất

A Hai dao động ngược pha 

B Hai dao động cùng pha 

C Hai dao động vuông pha 

D Hai dao động lệch pha 1200

Câu 38 : Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương x = 4cos(ωt - π/6) cm; x = 4sin(ωt) (cm) là?

A x = 4cos(ωt) - π/3) cm 

B x = 4√3cos(ωt)  - π/4) cm

C x = 4√3cos(ωt - π/3) cm 

D x = 4cos(ωt  - π/3) cm

Câu 57 : Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được vẽ như sau. Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp của chúng:

A x = 5cos (π /2)t cm

B x = cos((π /2)t – π/2) cm 

C x = 5cos((π /2)t + π) cm 

D x = cos((π /2)t - π) cm

Câu 67 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số ?

A Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.

B Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.

C Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha

D Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.

Câu 72 : Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 4cos(10πt + π/4) cm; x2 = 4cos(10πt + 11π/12) cm và x3 = 6sin(10πt + π/12) cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là

A \(x = 10\cos \left( {10\pi t + {{5\pi } \over {12}}} \right)cm\)

B \(x = 2\sin \left( {10\pi t - {{5\pi } \over {12}}} \right)cm\)

C \(x = 10\sin \left( {10\pi t + {\pi  \over {12}}} \right)cm\)

D \(x = 2\cos \left( {10\pi t - {{5\pi } \over {12}}} \right)cm\)

Câu 74 : Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là \({x_1} = {A_1}\cos \left( {\omega t} \right)\) và \({x_2} = {A_2}\cos \left( {\omega t + \frac{\pi }{2}} \right)\) . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng

A \(\frac{E}{{{\omega ^2}\left( {{A_1}^2 + {A_2}^2} \right)}}\)

B \(\frac{E}{{{\omega ^2}\sqrt {{A_1}^2 + {A_2}^2} }}\)

C \(\frac{{2E}}{{{\omega ^2}\left( {{A_1}^2 + {A_2}^2} \right)}}\)

D \(\frac{{2E}}{{{\omega ^2}\sqrt {{A_1}^2 + {A_2}^2} }}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247