Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đặc trưng sinh lý và vật lý của âm Đề 1

Đặc trưng sinh lý và vật lý của âm Đề 1

Câu 2 : Sóng âm nghe được là sóng cơ học dọc có tần số nằm trong khoảng.

A 16Hz đến 2.104 Hz 

B 16Hz đến 20MHz        

C 16Hz đến 200KHz                  

D  16Hz đến 2KHz

Câu 3 : Âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra luôn khác nhau về: 

A Độ cao 

B Âm sắc  

C  Cường độ 

D Về cả độ cao, âm sắc

Câu 4 : Cảm giác âm phụ thuộc vào 

A Nguồn âm và môi trường truyền âm

B Tai người và môi trường truyền

C Nguồn âm và tai người nghe

D Nguồn âm - môi trường truyền và tai người nghe

Câu 5 : Chọn đúng 

A Trong chất khí sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến dạng nén,giãn

B Trong chất lỏng sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến dạng lệch

C Trong chất rắn sóng âm chỉ có sóng ngang vì trong chất này lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng lệch

D Trong chất lỏng và chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc vì lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng lệch và biến dạng nén, giãn

Câu 6 : Chọn sai    

A Sóng âm có cùng tần số với nguồn âm

B Sóng âm không truyền được trong chân không

C Đồ thị dao động của nhạc âm là những đường sin tuần hoàn có tần số xác định

D Đồ thị dao động của tạp âm là những đường cong không tuần hoàn không có tần số xác định

Câu 7 : Chọn đúng. Đặc trưng vật lý của âm bao gồm: 

A Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm

B Tần số , cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âm

C Cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm

D Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm

Câu 8 : Chọn đúng, Hai âm sắc khác nhau thì hai âm đó phải khác nhau về:   

A Tần số

B Dạng đồ thị dao động

C Cường độ âm   

D Mức cường độ âm

Câu 10 : Với tần số từ 1000Hz đến 1500Hz thì giới hạn nghe của tai con người 

A từ 10-2 dB đến 10 dB      

B từ 0 đến 130 dB     

C từ 0 dB đến 13 dB 

D  từ 13 dB đến 130 dB

Câu 11 : Chọn đúng. Chiều dài ống sáo càng lớn thì âm phát ra

A Càng cao

B Càng trầm

C Càng to

D Càng nhỏ

Câu 13 : Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là L =70dB. Cường độ âm tại điểm đó gấp

A 107 lần cường độ âm chuẩn I0.   

B 7 lần cường độ âm chuẩn I0.

C 710 lần cường độ âm chuẩn I0

D 70 lần cường độ âm chuẩn I0

Câu 32 : Sóng âm nghe được là sóng cơ học dọc có tần số nằm trong khoảng.

A 16Hz đến 2.104 Hz 

B 16Hz đến 20MHz        

C 16Hz đến 200KHz                  

D  16Hz đến 2KHz

Câu 33 : Âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra luôn khác nhau về: 

A Độ cao 

B Âm sắc  

C  Cường độ 

D Về cả độ cao, âm sắc

Câu 34 : Cảm giác âm phụ thuộc vào 

A Nguồn âm và môi trường truyền âm

B Tai người và môi trường truyền

C Nguồn âm và tai người nghe

D Nguồn âm - môi trường truyền và tai người nghe

Câu 35 : Chọn đúng 

A Trong chất khí sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến dạng nén,giãn

B Trong chất lỏng sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến dạng lệch

C Trong chất rắn sóng âm chỉ có sóng ngang vì trong chất này lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng lệch

D Trong chất lỏng và chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc vì lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng lệch và biến dạng nén, giãn

Câu 36 : Chọn sai    

A Sóng âm có cùng tần số với nguồn âm

B Sóng âm không truyền được trong chân không

C Đồ thị dao động của nhạc âm là những đường sin tuần hoàn có tần số xác định

D Đồ thị dao động của tạp âm là những đường cong không tuần hoàn không có tần số xác định

Câu 37 : Chọn đúng. Đặc trưng vật lý của âm bao gồm: 

A Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm

B Tần số , cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âm

C Cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm

D Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm

Câu 38 : Chọn đúng, Hai âm sắc khác nhau thì hai âm đó phải khác nhau về:   

A Tần số

B Dạng đồ thị dao động

C Cường độ âm   

D Mức cường độ âm

Câu 40 : Với tần số từ 1000Hz đến 1500Hz thì giới hạn nghe của tai con người 

A từ 10-2 dB đến 10 dB      

B từ 0 đến 130 dB     

C từ 0 dB đến 13 dB 

D  từ 13 dB đến 130 dB

Câu 41 : Chọn đúng. Chiều dài ống sáo càng lớn thì âm phát ra

A Càng cao

B Càng trầm

C Càng to

D Càng nhỏ

Câu 43 : Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là L =70dB. Cường độ âm tại điểm đó gấp

A 107 lần cường độ âm chuẩn I0.   

B 7 lần cường độ âm chuẩn I0.

C 710 lần cường độ âm chuẩn I0

D 70 lần cường độ âm chuẩn I0

Câu 63 : Các đặc trưng vật lý của âm:

A Tần số và cường độ âm.

B Cường độ âm và âm sắc.

C Đồ thị dao động và độ cao.

D  Độ to và mức cường độ âm.

Câu 65 : Miền nghe được của tai người bình thường vào khoảng:

A  1dB đến 120dB 

B  1dB đến 13 B    

C 0dB đến 130dB

D 1,3dB đến 12B

Câu 70 : Các đặc trưng sinh lý  của âm gồm:

A Độ to của âm và cường độ âm.

B Độ cao của âm và cường độ âm

C Độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm. 

D  Độ cao của âm và âm sắc

Câu 72 : Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng

A biên độ. 

B cường độ âm.

C mức cường độ âm. 

D tần số.

Câu 75 : Đơn vị đo mức cường độ âm là.

A  Ben (B). 

B Niutơn trên mét vuông (N/m2).

C Oát trên mét (W/m). 

D Oát trên mét vuông (W/m2).

Câu 76 : Âm nghe càng cao nếu

A Chu kì âm càng nhỏ.   

B Mức cường độ âm càng lớn.

C  Biên độ âm càng lớn.

D Cường độ âm càng lớn.

Câu 77 : Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng

A tần số. 

B cường độ âm.

C biên độ. 

D mức cường độ âm.

Câu 78 : Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ cùng một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có

A  độ to khác nhau  

B biên độ âm khác nhau

C cường độ âm khác nhau 

D tần số âm cơ bản khác nhau.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247