Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Bài toán cộng hưởng điện Đề 2

Bài toán cộng hưởng điện Đề 2

Câu 1 : Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu  ωL > (ωC)-1 thì cường độ dòng điện trong mạch

A sớm pha hơn điện áp góc π/2.                          

B trễ pha hơn điện áp góc π/2.

C lệch pha với điện áp góc π/4.

D sớm hoặc trễ pha với điện áp góc π/2.

Câu 3 : Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì ULC = 0. Nếu ta giảm điện trở R thì

A cường độ dòng điện hiệu dụng giảm

B công suất tiêu thụ của mạch không đổi.

C hệ số công suất giảm.                                        

D điện áp UR không đổi.

Câu 10 : Đặt hiệu  điện thế u = U0sinωt (U0 không  đổi) vào hai  đầu  đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai? 

A Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất. 

B Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. 

C Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau. 

D Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 21 : Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,5/π H và C = 2.10 /π F. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos100πtA. Biểu thức hiệu điện thế là?

A u = 40cos( 100πt) V           

B u = 40cos( 100πt + π//4) V

C u = 40cos( 100πt - π/4) V                  

D u = 40cos( 100πt + π/2) V

Câu 29 : Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu  ωL > (ωC)-1 thì cường độ dòng điện trong mạch

A sớm pha hơn điện áp góc π/2.                          

B trễ pha hơn điện áp góc π/2.

C lệch pha với điện áp góc π/4.

D sớm hoặc trễ pha với điện áp góc π/2.

Câu 31 : Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì ULC = 0. Nếu ta giảm điện trở R thì

A cường độ dòng điện hiệu dụng giảm

B công suất tiêu thụ của mạch không đổi.

C hệ số công suất giảm.                                        

D điện áp UR không đổi.

Câu 38 : Đặt hiệu  điện thế u = U0sinωt (U0 không  đổi) vào hai  đầu  đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai? 

A Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất. 

B Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. 

C Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau. 

D Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 49 : Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,5/π H và C = 2.10 /π F. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos100πtA. Biểu thức hiệu điện thế là?

A u = 40cos( 100πt) V           

B u = 40cos( 100πt + π//4) V

C u = 40cos( 100πt - π/4) V                  

D u = 40cos( 100πt + π/2) V

Câu 57 : Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu  ωL > (ωC)-1 thì cường độ dòng điện trong mạch

A sớm pha hơn điện áp góc π/2.                          

B trễ pha hơn điện áp góc π/2.

C lệch pha với điện áp góc π/4.

D sớm hoặc trễ pha với điện áp góc π/2.

Câu 59 : Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Với các giá trị đã cho thì ULC = 0. Nếu ta giảm điện trở R thì

A cường độ dòng điện hiệu dụng giảm

B công suất tiêu thụ của mạch không đổi.

C hệ số công suất giảm.                                        

D điện áp UR không đổi.

Câu 66 : Đặt hiệu  điện thế u = U0sinωt (U0 không  đổi) vào hai  đầu  đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai? 

A Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất. 

B Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. 

C Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau. 

D Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247