Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Mạch LC và Dao động điện từ Đề 2

Mạch LC và Dao động điện từ Đề 2

Câu 1 : Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau?

A  Li độ x và điện tích q.  

B Vận tốc v và điện áp u.

C Khối lượng m và độ tự cảm L. 

D  Độ cứng k và 1/C.

Câu 2 :  Dao động trong máy phát dao động điều hoà dùng tranzito là  

A dao động tự do.

B dao động tắt dần. 

C dao động cưỡng bức. 

D sự tự dao động.

Câu 6 : Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây?  

A Chu kì rất lớn. 

B Tần số rất lớn. 

C Cường độ rất lớn.

D  Tần số nhỏ.

Câu 7 :  Để dao động điện từ của mạch dao động LC không bị tắt dần, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây?

A  Ban đầu tích điện cho tụ điện một điện tích rất lớn.

B  Cung cấp thêm năng lượng cho mạch bằng cách sử dụng máy phát dao động dùng tranzito.

C Tạo ra dòng điện trong mạch có cường độ rất lớn.

D Sử dụng tụ điện có điện dung lớn và cuộn cảm có độ tự cảm nhỏ để lắp mạch dao động

Câu 10 : Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn

A  cùng pha.

B  trễ pha hơn một góc \pi/2.

C sớm pha hơn một góc \pi/4.     

D sớm pha hơn một góc \pi/2.

Câu 11 : Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân là do

A điện tích ban đầu tích cho tụ điện thường rất nhỏ.

B năng lượng ban đầu của tụ điện thường rất nhỏ.

C luôn có sự toả nhiệt trên dây dẫn của mạch.

D cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biên độ giảm dần.

Câu 30 : Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau?

A  Li độ x và điện tích q.  

B Vận tốc v và điện áp u.

C Khối lượng m và độ tự cảm L. 

D  Độ cứng k và 1/C.

Câu 31 :  Dao động trong máy phát dao động điều hoà dùng tranzito là  

A dao động tự do.

B dao động tắt dần. 

C dao động cưỡng bức. 

D sự tự dao động.

Câu 35 : Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây?  

A Chu kì rất lớn. 

B Tần số rất lớn. 

C Cường độ rất lớn.

D  Tần số nhỏ.

Câu 36 :  Để dao động điện từ của mạch dao động LC không bị tắt dần, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây?

A  Ban đầu tích điện cho tụ điện một điện tích rất lớn.

B  Cung cấp thêm năng lượng cho mạch bằng cách sử dụng máy phát dao động dùng tranzito.

C Tạo ra dòng điện trong mạch có cường độ rất lớn.

D Sử dụng tụ điện có điện dung lớn và cuộn cảm có độ tự cảm nhỏ để lắp mạch dao động

Câu 39 : Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn

A  cùng pha.

B  trễ pha hơn một góc \pi/2.

C sớm pha hơn một góc \pi/4.     

D sớm pha hơn một góc \pi/2.

Câu 40 : Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân là do

A điện tích ban đầu tích cho tụ điện thường rất nhỏ.

B năng lượng ban đầu của tụ điện thường rất nhỏ.

C luôn có sự toả nhiệt trên dây dẫn của mạch.

D cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biên độ giảm dần.

Câu 60 : Dao động điện từ được hình thành trong mạch dao động LC là do hiện tượng

A nhiễu xạ sóng.     

B sóng dừng.     

C tự cảm.     

D cộng hưởng.

Câu 64 : Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2μH và tụ điện có điện dung 8μF. Tần số dao động riêng của mạch bằng

A \({{{{10}^6}} \over {8\pi }}\) Hz

B \({{{{10}^6}} \over {4\pi }}\) Hz

C \({{{{10}^8}} \over {8\pi }}\) Hz

D \({{{{10}^8}} \over {4\pi }}\) Hz

Câu 68 : Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kỳ dao động riêng của mạch này có giá trị

A từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s  

B từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s

C từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s        

D từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s

Câu 69 : Khi một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, cường độ dòng điện trong mạch sẽ

A biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.    

B biến thiên điều hòa theo thời gian.

C không thay đổi theo thời gian.           

D biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.

Câu 70 : Phát biểu nào sau đây về mạch dao động là sai?

A Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với điện tích trên một bản tụ.

B Cường độ điện trường giữa hai bản tụ biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với điện tích trên một bản tụ.

C Cường độ điện trường giữa hai bản tụ biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với cảm ứng từ trong lòng cuộn dây.

D Dòng điện qua cuộn dây biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với cảm ứng từ trong lòng cuộn dây. 

Câu 74 : Trong mạch LC, nếu điện tích cực đại ở tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì tần số dao động của mạch có thể xác định bằng hệ thức

A \(f = 2\pi {{{Q_0}} \over {{I_0}}}\)

B \(f = {{{I_0}} \over {2\pi {Q_0}}}\)

C \(f = 2\pi {{{I_0}} \over {{Q_0}}}\)

D \(f = {{{Q_0}} \over {2\pi {I_0}}}\)

Câu 75 : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang dao động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và

A cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

B  lệch pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch.

C ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.

D lệch pha 0,25 π so với cường độ dòng điện trong mạch.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247