Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 12
Khác
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chí Linh Hải Dương lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chí Linh Hải Dương lần 1
Khác - Lớp 12
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Yên Lạc Vĩnh Phúc lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Ngọc Tảo Hà Nội lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Trần Phú Vĩnh Phúc lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Nông Cống I Thanh Hóa lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Việt Yên Bắc Giang lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Bình Thạnh Tây Ninh lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Yên Thế Bắc Giang lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Yên Lạc Vĩnh Phúc lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chí Linh Hải Dương lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Sầm Sơn Thanh Hóa lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên ĐH Vinh lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Kinh Môn Hải Dương lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Sư phạm ĐHSPHN lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần 3
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Chuyên Quốc học Huế lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Kim Thành Hải Dương lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Tiên Lữ Hưng Yên lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Hậu Lộc 4 Thanh Hóa lần 1
Câu 1 :
(3 điểm)
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
Lại như quãng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La. Trên sông bỗng có những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu. Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc. Trên mặt cái hút xoáy tít đáy, cũng đang quay lừ lừ những cánh quạ đàn. Không thuyền nào dám men gần những cái hút nước ấy, thuyền nào qua cũng chèo nhanh để lướt quãng sông, y như là ô tô sang số nhấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực. Chèo nhanh và tay lái cho vững mà phóng qua cái giếng sâu, những cái giếng sâu nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào. Nhiều bè gỗ rừng đi nghênh ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống. Có những thuyền đã bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới. Tôi sợ hãi mà nghĩ đến một anh bạn quay phim táo tợn nao muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả, đã dũng cảm dám ngồi vào một cái thuyền thúng tròn vành rồi cho cả thuyền cả mình cả máy quay xuống đáy cái hút sông… - từ đáy cái hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh nhau tới một côt nước cao đến vài sải. Thế rồi thu ảnh. Cái thuyền xoay tít, những thước phim màu cũng quay tít, cái máy lia ngược contre-plongée lên một cái mặt giếng mà thành giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh như sắp vỡ tan ụp vào cả máy cả người quay phim cả người đang xem. Cái phim ảnh thu được trong lòng giếng xoáy tít đáy, truyền lại cho người xem phim kí sự thấy mình đang lấy gân ngồi giữ chặt ghế như ghì lấy mép một chiếc lá rừng bị vứt vào một cái cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên cái gậy đánh phèn.
Câu 1:
Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 2:
Cho biết thể loại của tác phẩm? Tác giả là người có đóng góp như thế nào cho thể loại này?
Câu 3:
Nhà văn đã sử dụng kiến thức của những ngành nghề nào trong đoạn văn? Những nét nổi bật về phong cách nhà văn của tác giả được thể hiện trong đoạn trích?
Câu 4:
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn:
“Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”
. Nhận xét về cách sử dụng biện pháp nghệ thuật của nhà văn?
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:
“Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa
Con nhớ anh con, người anh du kích
Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn
Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách
Đêm cuối cùng anh cởi lại cho con
Con nhớ em con, thằng em liên lạc
Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ
Sáng bản Na, chiều em qua bản Bắc
Mười năm tròn! Chưa mất một phong thư
Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc
Năm con đau, mế thức một mùa dài
Con với mế không phải hòn máu cắt
Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi”.
(
“Tiếng hát con tàu”
– Chế Lan Viên)
Câu 5:
Ở khổ thơ thứ nhất, nhà thơ đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào, tác dụng của thủ pháp đó? Cách sử dụng thủ pháp nghệ thuật này của tác giả có gì đặc biệt?
Câu 6:
Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 7:
Qua đoạn thơ, em có suy nghĩ gì về hình ảnh những con người đã được tác giả khắc họa? (Trình bày khoảng 5 đến 7 dòng)
Câu 8:
Từ hình ảnh những con người được khắc họa trong đoạn thơ này, em có liên tưởng đến văn bản nào đã được học trong chương trình THPT?
Câu 2 :
(3 điểm)
Trong một buổi diễn thuyết đầu năm học, Bryan Dison – Tổng giám đốc tập đoàn Coca Cola đã nói chuyện với sinh viên về mối tương quan giữa nghề nghiệp với những trách nhiệm của con người và có ý kiến rằng:
Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay vì bạn cứ đắm mình trong quá khứ hoặc ảo tưởng về tương lai. Chỉ bằng cách sống cuộc đời mình trong từng khoảnh khắc của nó, bạn sẽ sống trọn vẹn từng ngày của đời mình.
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) bày tỏ suy nghĩ của mình về ý kiến trên?
Câu 3 :
(4 điểm)
Nhận xét về bài thơ
“Tây Tiến”
của Quang Dũng, nhà nghiên cứu Nguyễn Trọng Hoàn cho rằng:
Qua nỗi nhớ của nhân vật trữ tình, Quang Dũng đã khắc họa thành công vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, sự hi sinh bi tráng của người lính Tây Tiến.
Dựa vào những hiểu biết về tác phẩm
“Tây Tiến”
của Quang Dũng, anh/chị hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 12
Khác
Khác - Lớp 12
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X