Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 12
Khác
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp lần...
Khác - Lớp 12
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Yên Lạc Vĩnh Phúc lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Ngọc Tảo Hà Nội lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Trần Phú Vĩnh Phúc lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Nông Cống I Thanh Hóa lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Việt Yên Bắc Giang lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Bình Thạnh Tây Ninh lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Yên Thế Bắc Giang lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Yên Lạc Vĩnh Phúc lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chí Linh Hải Dương lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Sầm Sơn Thanh Hóa lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên ĐH Vinh lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Kinh Môn Hải Dương lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Sư phạm ĐHSPHN lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần 3
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Chuyên Quốc học Huế lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Kim Thành Hải Dương lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Tiên Lữ Hưng Yên lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Hậu Lộc 4 Thanh Hóa lần 1
Câu 1 :
(3,0
đ
i
ể
m)
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ
Câu 1
đến
Câu 4
:
“
Khi đã khai phóng được bản thân, con người sẽ tìm ra chính mình ở hai khía cạnh quan trọng nhất: con người văn hóa và con người chyên môn của mình.
Ở khía cạnh con người văn hóa, đó là việc tìm ra được đâu là lương tri và phẩm giá của mình, đâu là lẽ sống và giá trị sống của mình; đâu là những giá trị làm nên chính mình, là những thứ mà vì nó hay để bảo vệ nó, mình sẵn lòng hi sinh mọi thứ khác; đâu là “chân ga” (để giúp mình vượt qua bao đèo cao) và đâu là “chân thắng” (để giúp mình không rơi xuống vực sâu).
Ở khía cạnh con người chuyên môn (hay con người công việc, nghề nghiệp, sự nghiệp), đó là việc tìm ra mình thực sự thích cái gì, mình giỏi cái gì, hiểu được mình giỏi đến mức độ nào để đặt mình vào một công việc phù hợp nhất với “cái chất” con người mình. Khi làm công việc mà mình giỏi nhất, mê nhất và phù hợp với “cái chất” con người của mình nhất thì khi đó làm việc cũng là làm người, khi đó mình làm việc nhưng cũng là sống với con người của mình
” (
Đúng việc, một góc nhìn về câu chuyện khai minh – Giản Tư Trung
, NXB Tri Thức – 2015)
Câu 1.
Đoạn trích được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm)
Câu 2.
Hãy xác định câu chủ đề của đoạn văn bản. ( 0,5 điểm)
Câu 3.
Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm)
Câu 4
.
Từ quan niệm về “
con người chuyên môn
” trong đoạn trích trên, anh / chị hãy trình bày suy nghĩ trong định hướng lựa chọn nghề nghiệp của bản thân. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (
0,5
đ
i
ể
m
)
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ
Câu 5
đến
Câu 8
Nắng Ba Đình mùa thu
Thắm vàng trên lăng Bác
Vẫn trong vắt bầu trời
Ngày tuyên ngôn Độc lập.
Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy.
Ấm lòng ta biết mấy
Ánh mắt Bác nheo cười
Lồng lộng một vòm trời
Sau mái đầu của Bác...
(Nắng Ba Đình – Nguyễn Phan Hách)
Câu 5.
Văn bản trên được trình bày theo các phương thức biểu đạt nào? (0,25 điểm)
Câu 6.
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: (0,5 điểm)
Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy.
Câu 7.
Đoạn thơ trên
gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của nước ta? (0,25 điểm)
Câu 8
. Trình bày cảm xúc của mình về sự kiện trọng đại được nhắc đến trong đoạn thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 5 -7 dòng. (0,5 điểm)
Câu 2 :
(3,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng:
Tử tế là mạch sống tình người, đừng làm nó chết
. Một ý kiến khác lại nêu vấn đề:
Xã hội ngày nay, sống tử tế là quá khó khăn.
Vậy anh / chị hiểu như thế nào là sống tử tế? Hãy trình bày quan điểm của bản thân về sống tử tế trong cuộc sống hiện nay.
Câu 3 :
(4 điểm)
Trong truyện ngắn
Vợ nhặt
của Kim Lân có đoạn:“
Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt… Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không.
Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được… Thôi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con… May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó yên bề nó, chẳng may ra ông giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được ?
Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới” :
- Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng…
Tràng thở đánh phào một cái (…) Bà cụ Tứ vẫn từ tốn tiếp lời:
- Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà ông giời cho khá… Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời ? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau
”.(
Ngữ văn 12
, Tập hai, NXB Giáo dục, 2013)Cảm nhận của anh/ chị về tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ được miêu tả trong đoạn trích trên. Từ đó, nêu nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí của Kim Lân.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 12
Khác
Khác - Lớp 12
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X