Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 12
Khác
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Sư phạm ĐHSPHN lần 3
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Sư phạm ĐHSPHN lần 3
Khác - Lớp 12
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Yên Lạc Vĩnh Phúc lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Ngọc Tảo Hà Nội lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Trần Phú Vĩnh Phúc lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Nông Cống I Thanh Hóa lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Việt Yên Bắc Giang lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Bình Thạnh Tây Ninh lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Yên Thế Bắc Giang lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Yên Lạc Vĩnh Phúc lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chí Linh Hải Dương lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Sầm Sơn Thanh Hóa lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên ĐH Vinh lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Kinh Môn Hải Dương lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Sư phạm ĐHSPHN lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần 2
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần 3
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Chuyên Quốc học Huế lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Kim Thành Hải Dương lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Tiên Lữ Hưng Yên lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 – Trường THPT Hậu Lộc 4 Thanh Hóa lần 1
Câu 1 :
(3,0 điểm)
Anh/chị hãy đọc đoạn văn bản sau và trả lòi các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:
“Người ta hay nhắc đến mang nặng đẻ đau. Có những quá trình không phải hoài thai, không đẻ gì (theo nghĩa hẹp và theo nghĩa đen sinh học ) nhưng rất khó đau và nặng nhọc đèo bòng. Ngọc trai nguyên chỉ là một hạt cát, một hạt bụi biến xâm lăng vào vỏ trai, lòng trai. Cái bụi bặm khách quan nơi
ron
bế lẻn vào cửa trai. Trai xót lòng. Máu trai liền tiết ra một thứ nước rãi bọc lấy cải hạt buốt sắc. Có những cơ thể trai đã chết ngay vì hạt cát từ đâu bên ngoài gieo vào giữa lòng mình (và vì trai chết nên cát bụi kia vẫn chỉ là hạt cát). Nhưng có những cơ thể trai vẫn sống, sống lấy máu lấy rãi mình ra mà bao phủ lấy hạt đau hạt xót. Tới một thời gian nào đó, hạt cát khối tình con, cộng với nước mắt hạch trai, đã trở thành lõi sáng của một hạt ngọc tròn trăn ánh ngời ”
( Nguyễn Tuân,
Tờ hoa
)
Câu 1.
Trong đoạn văn bản trên, tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để nói về hạt ngọc trai? Tác dụng nghệ thuật của chuỗi từ ngữ đó? (0,5 điểm)
Câu
2. Nêu khái quát nội dung chính của đoạn văn bản? (0,5 điểm)
Câu 3.
Đoạn văn bản đã tập trung thể hiện đặc điểm nổi bật nào trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân? (0,5 điểm)
2. Đọc đoạn văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 4 đến câu 6:
“Người châu A nhìn chung hay có tâm lý “hy sinh đời bố, củng cố đời con ”, làm việc cật lực để sau này cuộc song con cái được sung sướng. Từ ngày xưa đã có những câu chuyện cả gia đình phải nhịn ăn để nuôi cậu học trò đi thi, mang vinh quang về cho ông bà, tổ tiên. Trong thời đại ngày nay, nhiều bậc cha mẹ thì chạy ngược xuôi kiếm tiền cho con đi du học. Khi học xong, thì tìm mọi cách đế “lót ổ” cho con vào những nơi có công việc tốt, và có một gia đình ổn định. Với chúng ta, không có gì tốt hơn cho con cái ngoài việc trải thảm hồng cho con đường chúng sẽ đi qua.
Người phương Tây thì nghĩ khác. Tôi đã từng gặp rất nhiều bạn châu Âu gia đình khá giả, nhưng vẫn phải làm thêm để có tiền trang trải cuộc sống mà không nhận được trợ giúp nào từ bố mẹ. Họ
không giám
trách một lời nào, mà coi đó là việc đương nhiên để giúp bản thân có được một cuộc sống độc lập. Ngay cả con trai của ngôi sao bóng đá và triệu phú
David
Beckham, Brooklyn, cũng phải đi làm bồi bàn ở quán
cafe
để có tiền tiêu vặt.
Lý do cỏ lẽ là bởi cách thể hiện tình yêu của mỗi nền văn hoá là khác nhau. Tình yêu con cái của người phương Đông giống như người thợ kim hoàn chăm sóc viên kim cương. Chúng ta gọt dũa nó theo ý mình, mài sạch không tì vết và trưmg bày trong tủ kính. Với người phương Tây, đó là cách loài sư tử dạy con trưởng thành: có che chở, bảo vệ, nhưng dần dần để nó độc lập đối diện với thiên nhiên hoang dã. Một bên coi trọng sự chở che và an toàn, một bên thì coi trọng tính tự chủ và trải nghiệm. ”
(Nguyễn Khắc Giang- Vnexpress- 14/5/2015).
Câu 4
. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn bản trên? (0,5 điểm)
Câu 5.
Nội dung đoạn văn bản trên được trình bày theo thao tác lập luận nào ? Tác dụng của thao tác lập luận đó trong việc thể hiện nội dung? (0,5 điểm)
Câu 6
. Nêu khái quát nội dung đoạn văn bản? (0,5 điểm)
Câu 2 :
(3,0 điểm)
“Nếu một người được gọi đến đế làm một người phu quét đường, hãy quét những con đường như Mi-ken-lăng-giê-lô đã vẽ tranh, hãy quét những con đường như như Bet-thô-ven đã soạn nhạc và hãy quét những con đường như sểch-xpia đã làm thơ. Người phu quét đường cần phải quét những con đường sạch đến độ tất cả các thiên thần trên thiên đàng lân con người nơi trần gian sẽ phải dừng lại và nói rằng: “Đây là người quét đường vĩ đại- người đã làm thật tốt công việc của mình ”
(Mác-tin Lu-thơ-kinh,
Bài học làm người)
Từ ý kiến trên, anh/chị hãy bày tỏ suy nghĩ của mình về công việc mà mình và những người xung quanh đã và đang làm hiện nay bằng một bài văn khoảng 600 từ.
Câu 3 :
(4,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ:
“
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân
Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại
Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi ”
Biết quỷ công cầm vàng những ngày lặn lội
Biết trồng tre đợi ngày thành gậy
Đi trả thù mà không sợ dài lâu ”
(Nguyễn Khoa Điềm, trích chương V, trường ca
Mặt đường khát vọng,
Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam).
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 12
Khác
Khác - Lớp 12
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X