A. Khi gặp khó khăn, Hà thường nản chí không muốn tiếp tục công việc.
B. Trong khi giải quyết công việc của lớp, Phương thường bất đồng với các bạn.
C. Trong cuộc họp tổ, Phong hay nổi nóng khi có bạn phản ánh sai phạm của mình.
D. Ba của Hưng rất bình tĩnh khi biết tin Hưng bị tai nạn.
A. hoạt động tạo ra các sản phẩm cụ thể.
B. hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh thần.
C. hoạt động của con người tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho bản thân, gia đình ...
D. các việc làm đem lại thu nhập cho bản thân.
A. Phát biểu tại hội nghị.
B. Đóng góp ý kiến tại buổi sinh hoạt lớp.
C. Góp ý vào Luật Giáo dục.
D. Cả A,B, C.
A. Không vứt rác ở nơi công cộng.
B. Không hút thuốc tại bệnh viện.
C. Không đi học muộn.
D. Cả A,B, C.
A. Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động.
B. Tạo cơ hội cho mọi người phát triển.
C. Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động.
D. Cả A,B, C.
A. Lắng nghe ý kiến của mọi người.
B. Giúp đỡ, ủng hộ các gia đình khó khăn.
C. Thừa nhận khuyết điểm và sửa chữa.
D. Cả A,B, C.
A. Hợp tác.
B. Hòa bình.
C. Dân chủ.
D. Hữu nghị.
A. Đánh lại.
B. Đề nghị nói chuyện để hiểu rõ vấn đề.
C. Báo với công an.
D. Báo với gia đình.
A. Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng.
B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa con người với con người.
C. Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.
D. Cả A,B, C.
A. Tiếng Pháp.
B. Tiếng Trung.
C. Tiếng Việt.
D. Tiếng Anh.
A. Lặng im.
B. Chính phủ nước ngoài.
C. Người nhà.
D. Đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài.
A. Cùng giúp nhau giải bài toán khó.
B. Cùng bạn nghiên cứu khoa học.
C. Cùng bạn tổ chức các hoạt động thể thao cho lớp.
D. Cả A,B, C.
A. Không phân biệt nam hay nữ.
B. Không phân biệt giàu hay nghèo.
C. Không phân biệt tôn giáo.
D. Cả A,B,C.
A. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.
B. Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ.
C. Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên.
D. Cả A,B,C.
A. Đức tính khiêm nhường.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Đức tính trung thực.
D. Đức tính chí công vô tư.
A. Không thật thà.
B. Không thẳng thắn.
C. Không trung thực.
D. Không công bằng.
A. Ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư.
B. Phê phán các hành động thiếu công bằng.
C. Không cần rèn luyện.
D. Cả A và B.
A. Trung thành.
B. Thật thà.
C. Chí công vô tư.
D. Tự chủ.
A. Ngồi chơi nhờ bạn chép bài hộ.
B. Lấy tiền mẹ cho đi đóng học để chơi game.
C. Nói dối là bị ốm để nghỉ học.
D. Cả A,B,C.
A. Học thầy không tày học bạn.
B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ.
C. Tích tiểu thành đại.
D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
A. Khiêm nhường.
B. Dân chủ.
C. Trung thực.
D. Kỉ luật.
A. B là người không thật thà.
B. B là người không thẳng thắn.
C. B là người không tự chủ.
D. B là người không tự tin.
A. Ông D là người chí công vô tư.
B. Ông D là người trung thực.
C. Ông D là người thật thà.
D. Ông D là.người tôn trọng người khác.
A. Đem lại lợi ích cho tập thể.
B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C. Đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.
D. Cả A,B, C.
A. N là người tự chủ.
B. N là người trung thực.
C. N người thật thà.
D. N là người tôn trọng người khác.
A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. Cãi nhau với hàng xóm.
C. Phân biệt đối xử với các dân tộc ít người.
D. Cả A,B, C.
A. Tuyên truyền bà con làm theo các đối tượng lạ.
B. Coi như không biết.
C. Làm theo các đối tượng lạ.
D. Báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời giải quyết.
A. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm.
B. Đề cử người không có tài làm cán bộ lãnh đạo.
C. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị.
D. Dành phần việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc.
A. Ích kỉ, hẹp hòi.
B. Mánh khoé, vụ lợi.
C. Gió chiều nào, xoay chiều nấy.
D. Công bằng, chính trực.
A. Luôn nhận định theo số đông là chí công vô tư.
B. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư.
C. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa.
D. Đừng bao giờ nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể.
A. Đem lại lợi ích cho những nhà lãnh đạo.
B. Là nguyên nhân dẫn đến bất hòa trong xã hội.
C. Đem lại lợi ích cho một cá nhân hoặc nhóm người.
D. Góp phần làm cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
A. Quân pháp bất vị thân.
B. Tha kẻ gian, oan người ngay.
C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn.
D. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
A. Nhận quà biếu có tính chất hối lộ.
B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi.
C. Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
D. Luôn biết lắng nghe ý kiến của nhân viên.
A. Đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể.
B. Im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân.
C. Công bằng, giải quyết công việc theo lẽ phải.
D. Vươn lên không bằng tài năng, sức lực của bản thân.
A. Bạn Q cho H chép bài trong giờ kiểm tra vì H là lớp trưởng.
B. Bạn M nói xấu bạn N vì N thương phê bình mình.
C. Lớp trưởng K phê bình thẳng thắn khi T thường xuyên đi muộn dù T là bạn thân.
D. Bạn P chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân.
A. Vội vàng quyết định mọi việc.
B. Bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh.
C. Hoang mang, dao động khi gặp khó khăn.
D. Ủng hộ ý kiến của người khác mọi lúc, mọi nơi.
A. Suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình.
B. Suy nghĩ của mình và của người khác.
C. Hành vi của mình và của người khác.
D. Tình cảm của mình để chi phối người khác.
A. Có cứng mới đứng đầu gió.
B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
C. Đứng núi này trông núi nọ.
D. Một điều nhịn chín điều lành.
A. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc.
B. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn.
C. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gổ với mọi người xung quanh.
D. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn.
A. Năng động.
B. Tự chủ.
C. Sáng tạo.
D. Kỉ luật.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247