A. Người soát vé.
B. Tài xế.
C. Cây cối ven đường.
D. Hành khách trên xe.
A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc.
B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
C. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga.
A. Bạn An chuyển động được 3 km.
B. Bạn An chuyển động trong một giờ.
C. Trong mỗi giờ, bạn An đi được 3 km.
D. Bạn An đi 1 km trong 3 giờ.
A. 1000m.
B. 6 km.
C. 3,75 km.
D. 3600m.
A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền.
B. Thuyền chuyển động so với bờ sông.
C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền.
D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ.
A. nghiêng sang phải.
B. nghiêng sang trái.
C. ngã về phía sau.
D. ngã về phía trước.
A. ma sát.
B. quán tính.
C. trọng lực.
D. đàn hồi.
A. Nước chảy chỗ trũng.
B. Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa.
C. Nước chảy đá mòn.
D. Khoai đất lạ, mạ đất quen.
A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
B. Trọng lực của tàu.
C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray.
D. Lực đàn hồi của mặt đất.
A. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép.
D. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
A. 45000 N/m2.
B. 450000 N/m2.
C. 90000 N/m2.
D. 900000 N/m2.
C. 2p1 = p2.
A. Khi vật đó không chuyển động.
B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian.
C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.
D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
A. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
B. Là chuyển động có vận tốc không đổi.
C. Là chuyển động có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường.
D. Là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe.
B. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
C. Ma sát khi dùng xe kéo một khúc cây mà khúc cây vẫn đứng yên.
D. Ma sát khi đánh diêm.
A. Sự rơi của chiếc lá.
B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.
D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.
A. người lái ca nô đứng yên so với bờ nước.
B. người lái ca nô chuyển động so dòng nước.
C. người lái ca nô đứng yên so với ca nô.
D. người lái ca nô đứng yên so với dòng nước.
E. Cả A, D
A. Chuyển động của điểm trên cánh quạt đang quay ổn định.
B. Xe lửa đang vào nhà ga.
C. Quãng đường vật đi được tăng theo thời gian.
D. Chiếc xe đang chạy xuống dốc.
A. Người phụ lái đứng yên.
B. Ô tô đứng yên.
C. Cột đèn bên đường đứng yên.
D. Mặt đường đứng yên.
A. Mặt Trời.
B. Một ngôi sao.
C. Mặt Trăng.
D. Trái Đất.
A. Tốc độ cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động
B. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong thời gian vật chuyển động.
C. Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h.
D. Tốc kế là dụng cụ đo độ dài quãng đường.
A. Cùng một quãng đường, vật nào đi với thời gian nhiều hơn thì có vận tốc lớn hơn.
B. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường ngắn hơn thì có vận tốc lớn hơn.
C. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường dài hơn thì có vận tốc lớn hơn.
D. Vật nào chuyển động được lâu hơn thì có vận tốc lớn hơn.
A. F1, F2cùng chiều nhau và F3ngược chiều với hai lực trên.
B. F1, F3cùng chiều nhau và F2ngược chiều với hai lực trên.
C. F2, F3cùng chiều nhau và F1ngược chiều với hai lực trên.
D. F1, F2ngược chiều nhau và F3cùng chiều hay ngược chiều F1đều được.
A. Vận tốc không thay đổi.
B. Vận tốc tăng dần.
C. Vận tốc giảm dần.
D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
A. Chuyển động thẳng.
B. Chuyển động tròn.
C. Chuyển động cong.
D. Chuyển động phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn.
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.
A. 165 m.
B. 660 m.
C. 1 km.
D. 9,9 km.
A. Điểm đặt trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.
B. Điểm đặt trên vật, phướng thẳng đứng, độ lớn 20N.
C. Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.
D. Điểm đặt trên vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N.
A. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
C. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc.
D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc.
C. Ô tô - xe máy - tàu hỏa.
A. nhanh dần đều.
B. tròn đều.
C. chậm dần đều.
D. thẳng.
A. tốc độ lớn nhất của xe trên đoạn đường đi.
B. tốc độ lớn nhất mà xe có thể đạt đến.
C. tốc độ trung bình của xe.
D. tốc độ của xe vào lúc xem đồng hồ.
A. 45 kg
B. 50 kg
C. 51 kg
D. 60 kg
A. Hòn bi chuyền động đều trên đoạn đường AB.
B. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường CD.
C. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường BC.
D. Hòn bi chuyển động đều trên cả đoạn đường từ A đến D.
A. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
B. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
C. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
D. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép.
A. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ.
B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật.
D. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.
A. làm biển dạng trái bóng và biến đổi chuyển động của nó.
B. chỉ làm biến đổi chuyển động của trái bóng.
C. chỉ làm biến dạng trái bóng.
D. không làm biển dạng trái bóng và không biến đổi chuyển động của nó.
A. Không thay đổi.
B. Chỉ có thể tăng dần.
C. Chỉ có thể giảm dần.
D. Có thể tăng dần, hoặc giảm dần.
A. Hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng.
B. Hòn bi trượt trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hòn bi nằm yên trên mặt phẳng nghiêng.
D. Hòn bi vừa lăn, vừa trượt trên mặt phẳng nghiêng.
A. ma sát trượt.
B. ma sát nghỉ.
C. ma sát lăn.
D. quán tính.
A. Lực kéo của ngựa cân bằng với lực ma sát của mặt đường tác dụng lên cỗ xe.
B. Tổng tất cả các lực tác dụng vào cỗ xe triệt tiêu nhau.
C. Trọng lực tác dụng lên cỗ xe cân bằng với phản lực của mặt đường tác dụng vào nó.
D. Không có lực nào tác dụng vào cỗ xe.
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng co một chân.
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
A. Vận tốc không thay đổi.
B. Vận tốc tăng dần.
C. Vận tốc giảm dần.
D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
A. km.h.
B. m.s.
C. km/h.
D. s/m.
A. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
D. vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe.
B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.
C. Hai người chuyển động so với mặt đường.
D. Hai người đứng yên so với bánh xe.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.
B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.
C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.
D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.
A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.
B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.
C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
C. Công thức tính vận tốc là: v = S.t.
D. Đơn vị của vận tốc là km/h.
A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác.
B. sự thay đổi phương chiều của vật.
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.
A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy.
B. Ô tô- tàu hỏa – xe máy.
C. Tàu hỏa – xe máy – ô tô.
D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa.
A. 4,4 m/s.
B. 1 m/s.
C. 2,2 m/s.
D. 1,5 m/s.
A. 36km/h.
B. 0,015 km/h.
C. 72 km/h.
D. 54 km/h.
A. A chuyển động so với B.
B. A đứng yên so với B.
C. A đứng yên so với C.
D. B đứng yên so với C.
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.
A. 40 m/s.
B. 8 m/s.
C. 4,88 m/s.
D. 120 m/s.
A. 50m/s.
B. 8m/s.
C. 4,67m/s.
D. 3m/s.
A. 30km/h;
B. 40km/h;
C. 70km/h;
D. 35km/h.
A. 5h 30 phút.
B. 6 giờ.
C. 1 giờ.
D. 0,5 giờ.
A. Phương, chiều.
B. Điểm đặt, phương, chiều.
C. Điểm đặt, phương, độ lớn.
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật.
B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.
C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.
A. Quyển sách đứng yên trên mặt bàn dốc.
B. Bao xi măng nằm trên mặt phẳng nghiêng.
C. Kéo vật bằng một lực nhưng vật vẫn không chuyển động.
D. Hòn đá đặt trên mặt đất phẳng.
A. Ma sát làm mòn lốp xe.
B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.
C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe.
D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.
A. Nghiêng người sang phía trái;
B. Nghiêng người sang phía phải;
C. Xô người về phía trước;
D. Ngả người về phía sau.
A. Rẽ sang trái;
B. Tăng vận tốc;
C. Rẽ sang phải;
D. Giảm vận tốc.
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
B. Hòn đá nằm yên trên dốc núi.
C. Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng.
D. Một vật nặng được treo bởi sợi dây.
A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn.
B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn.
C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt.
D. Vì cả 3 lí do trên.
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe máy chạy trên đường.
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.
A. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống.
B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
C. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe.
D. Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động.
A. Dùng tay không rất khó mở nắp lọ bị kẹt.
B. Ma sát làm nóng và làm mòn những bộ phận chuyển động của máy móc.
C. Trời mưa, trên đường nhựa đi xe đạp dễ bị ngã.
D. Tất cả các trường hợp trên lực ma sát đều có hại.
A. Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo cho sạch bụi.
B. Bút máy tắc ta vẩy cho ra mực.
C. Khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc.
D. Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.
A. Fms= 35N.
B. Fms= 50N.
C. Fms>35N.
D. Fms>
A. Tàu đang đứng yên so với hành khách trên tàu.
B. Tàu đang chuyển động so với mặt nước.
C. Tàu đang chuyển động so với chiếc tàu đánh cá đang chạy ngược chiều trên biển.
D. Tàu đang chuyển động so với người lái tàu.
A. quỹ đạo thẳng.
B. quỹ đạo cong.
C. quỹ đạo tròn.
D. kết hợp quỹ đạo thẳng và cong.
A. chuyển động thẳng.
B. chuyển động cong.
C. chuyển động tròn.
D. vừa chuyển động cong, vừa chuyển động thẳng.
A. Tàu B đứng yên, tàu A chuyển động.
B. Cả hai tàu đứng yên.
C. Tàu A đứng yên, tàu B chuyển động.
D. Cả hai tàu đều chạy.
A. hàng cây.
B. chiếc xe máy.
C. mặt đường.
D. ngôi nhà.
A. \(v = \frac{t}{s}\)
B.\(v = \frac{s}{t}\)
C. v = s.t
D. v = m/s
A. 36km/h.
B. 0,15km/h.
C. 72km/h.
D. 54km/h.
A. m/s2
B. km/h
C. s/t
D. phút/m
A. 2km/h.
B. 6km/phút.
C. 4km/h.
D. 30m/phút.
C. v1 > v2> v3.
A. 20km.
B. 40km.
C. 80km.
D. 100km.
A. 6h30 phút.
B. 7h.
C. 7h10 phút.
D. 7h15 phút.
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống.
B. Vận động viên chạy 100m đang về đích.
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào Tp. Hồ Chí Minh.
D. Chuyển động của cánh quạt khi quạt quay ổn định.
A. Trên cả quãng đường ô tô luôn chuyển động với vận tốc 50 km/h không đổi.
B. 50km/h là vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường.
C. 50km/h là vận tốc nhỏ nhất của ô tô trên cả quãng đường.
D. 50km/h là vận tốc lớn nhất của ô tô trên cả quãng đường.
A. 22,2km/h.
B. 44,4km/h.
C. 25km/h.
D. 50km/h.
A. Thay đổi khối lượng.
B. Thay đổi chuyển động.
C. Thay đổi hình dạng.
D. Thay đổi cả chuyển động và hình dạng.
A. Khi ấn tay vào một quả bóng bay.
B. Khi chân đá quả bóng.
C. Khi ném hòn đá vào một gò đất.
D. Khi có hai tay kéo dãn một sợi dây cao su.
A. Một mũi tên.
B. Một hình tròn.
C. Một điểm.
D. Một đường thẳng.
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều.
A. Vật sẽ dừng lại.
B. Vật sẽ tiếp tục chuyển động nhanh dần.
C. Vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Vật sẽ tiếp tục chuyển động chậm dần.
A. ma sát.
B. quán tính.
C. trọng lực.
D. lực đẩy.
A. Xe đột ngột tăng vận tốc.
B. Xe đột ngột giảm vận tốc.
C. Xe đột ngột rẽ sang phải.
D. Xe đột ngột rẽ sang trái.
A. Vật thay đổi vận tốc nhờ ngoại lực.
B. Vật đổi hướng chuyển động do có ngoại lực.
C. Vật chuyển động theo đường cong.
D. Vật tiếp tục chuyển động thẳng đều khi không có thêm lực nào tác động vào nó.
A. Lực ma sát trượt.
B. Lực ma sát lăn.
C. Lực ma sát đứng.
D. Lực ma sát nghỉ.
A. Viên bi lăn trên cát.
B. Khi viết phấn lên bảng.
C. Quyển sách nằm yên mặt bàn.
D. Bánh xe đạp chạy trên đường.
A. trọng lực.
B. quán tính.
C. lực búng của tay.
D. lực ma sát.
A. Khi mài dao bằng đá mài.
B. Khi viết phấn lên bảng
C. Khi kéo vật trên mặt đất.
D.Khi kéo dây đàn Violin.
A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.
B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
C. Thay ma sát lăn bằng ma sát trượt.
D. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247