Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 GDCD Đề kiểm tra GDCD 9 giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) !!

Đề kiểm tra GDCD 9 giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) !!

Câu 1 :
Khi giải quyết công việc, người chí công vô tư luôn tôn trọng điều gì?


A. Lẽ phải và sự công bằng.


B. Nhường nhịn người khác.


D. Giúp đỡ người khác.



D. Giúp đỡ người khác.


Câu 2 :
Biểu hiện nào sau đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư?



A. Khi giải quyết công việc luôn ưu tiên cho người thân quen.



B. Kiên quyết không hi sinh lợi ích của cá nhân cho lợi ích của tập thể.

C. Chỉ làm những việc nếu thấy có lợi cho bản thân.


D. Kiên quyết phản đối những hành vi đi ngược lại lợi ích của tập thể.


Câu 3 :

Để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư, mỗi chúng ta cần làm gì?


A. Kiên quyết không hi sinh lợi ích của cá nhân vì lợi ích tập thể.


B. Phê phán những hành động thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

C. Ủng hộ những việc làm có lợi cho bản thân.


D. Nói “chí công vô tư” và luôn hành động vì lợi ích của bản thân.


Câu 4 :
Chí công vô tư mang lại cho cá nhân và tập thể lợi ích nào dưới đây?


A. Giúp cá nhân nhanh chóng giàu có, còn tập thể nghèo đi.


B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, cá nhân được kính trọng.

C. Cá nhân sẽ nhận được sự giúp đỡ về vật chất của những người xung quanh.


D. Góp phần làm cho xã hội phát triển, nhưng mỗi cá nhân sẽ nghèo đi.


Câu 5 :

Trong buổi sinh hoạt lớp, bạn Trung đưa ra ý kiến. Em biết ý kiến của Trung là đúng, nhưng lại bị đa số các bạn trong lớp phản đối. Trước tình huống đó em sẽ ứng xử như thế nào?


A. Nghe theo số đông vì số đông sẽ quyết định được.


B. Không có ý kiến gì vì sợ mất lòng các bạn.

C. Đợi lúc tan học sẽ nói ủng hộ ý kiến củaTrung.


D. Tỏ thái độ đồng ý với ý kiến của Trung và phân tích cho các bạn hiểu.


Câu 6 :
Sau khi ông Hải lên làm giám đốc một công ty, ông đã đưa người thân vào làm việc trong công ty dù họ không có đủ năng lực. Hằng ngày, ông luôn nhắc nhở các nhân viên của mình phải chí công vô tư, đặt lợi ích của công ti lên trên hết. Em có nhận xét gì về hành động của ông Hải?


A. Chí công vô tư vì ông luôn nhắc nhân viên đặt lợi ích công ti lên trên hết.


B. Không chí công vô tư, vì ông đã thiên vị, nhận con cháu không đủ năng lực làm việc.

C. Chí công vô tư vì việc ông làm vẫn thúc đẩy công ti phát triển.

D. Chí công vô tư vì vi việc ông làm xuất phát từ lợi ích của gia đình ông trước.

Câu 9 :
Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra điều gì?


A. Sự thống nhất trong hành động. 


B. Sự đối lập giữa các cá nhân.

C. Sự mâu thuẫn giữa các cá nhân.


D. Sự tách biệt giữa các hành vi.


Câu 11 :
Đối với mỗi cá nhân, cần thực hiện kỉ luật như thế nào?

A. Cưỡng chế

B. Ép buộc

C. Tự giác 

D. Tự tin

Câu 12 :
Kỉ luật được áp được với đối tượng nào sau đây?


A. Mọi đối tượng.


B. Tất cả mọi người.

C. Mọi công dân.

D. Người thuộc cơ quan, tổ chức đó.

Câu 15 :

Hòa bình là?


A. Cơ sở của mọi mâu thuẫn.


B. Điều kiện để dẫn đến chiến tranh.

C. Môi trường của sự đối đầu. 

D. Khát vọng của toàn nhân loại.

Câu 16 :

Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của?


A. Riêng các nước xã hội chủ nghĩa. 


B. Riêng quốc gia chưa phát triển.

C. Tất cả các quốc gia. 


D. Chỉ những nước đang có chiến tranh.


Câu 18 :
Ý thức bảo vệ hòa bình, lòng yêu hòa bình cần được thể hiện như thế nào?


A. Mọi lúc, mọi nơi.


B. Chỉ khi có chiến tranh.

C. Chỉ khi có xung đột vũ trang


D. Khi có mâu thuẫn xảy ra mà thôi.


Câu 19 :
Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?


A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.               



B. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.


C. Dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn.

D. Ban hành chính sách cấm vận khi xảy ra mâu thuẫ.

Câu 20 :

Nhận định nào dưới đây không thể hiện ý thức bảo vệ hòa bình?


A. Cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng.


B. Thiết lập mối quan hệ hữu nghị.

C. Ủng hộ thử nghiệm vũ khí hạt nhân.

D. Đoàn kết, hợp tác cùng phát triển.

Câu 23 :

Ai cần phải rèn luyện để có được phẩm chất chí công vô tư?


A. Học sinh, sinh viên.


B. Tất cả mọi người.  

C. Các nhà lãnh đạo, quản lí.

D. Người lao động.

Câu 24 :
Biểu hiện nào sau đây trái với chí công vô tư?


A. Không ưu tiên cho người thân quen khi giải quyết công việc.


B. Không hi sinh lợi ích tập thể vì quyền lợi của cá nhân.

C. Luôn tính toán thiệt hơn khi tham gia hoạt động tập thể.


D. Tòa án xét xử đúng người, đúng tội.


Câu 26 :
Câu nói của Bác Hồ: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” là nói về nội dung nào dưới đây?


A. Tôn trọng lẽ phải.


B. Pháp luật và kỉ luật.

C. Tôn trọng người khác.


D. Chí công vô tư.


Câu 27 :
Em biết ông Thắng làm nhiều việc sai trái nhưng ông Thắng lại là ân nhân của gia đình em. Trong trường hợp đó, em sẽ làm gì?


A. Im lặng.


B. Khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền về việc làm của ông Ba.

C. Lờ đi, coi như không biết.


D. Khuyên ông Thắng dừng những việc làm sai trái đó nếu ông Thắng không nghe thì tố cáo với cơ quan có thẩm quyền.


Câu 30 :
Dân chủ và kỉ luật có vai trò quan trọng đối với con người và hai nội dung này như thế nào với nhau?


A. Mâu thuẫn với nhau.


B. Có mối quan hệ với nhau.

C. Xung đột nhau.

D. Không có mối quan hệ với nhau

Câu 36 :

Nội dung nào dưới đây thể hiện biện pháp giải quyết mâu thuẫn bằng biện pháp hòa bình?


A. Thương lượng, đàm phán.


B. Gây xung đột vũ trang.

C. Sử dụng bạo lực chính trị.

D. Thương lượng sử dụng vũ trang.

Câu 37 :

Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột?

A. Kinh tế.

B. Văn hóa.

C. Giáo dục.

D. Vũ trang.

Câu 38 :

Một trong những biện pháp để bảo vệ hòa bình là?


A. Xây dựng mối quan hệ tôn trọng lẫn nhau.


B. Chuyển giao nhiều vũ khí quân sự.

C. Thuê thêm lực lượng quốc phòng.


D. Đầu tư cho vũ khí hạt nhân.


Câu 39 :
Quan điểm nào dưới đây thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình?


A. Chỉ thể hiện lòng yêu hòa bình khi cần thiết.


B. Khi có chiến tranh mới cần thể hiện long yêu hòa bình.

C. Nên ủng hộ chính sách đối đầu quân sự để thể hiện sức mạnh.


D. Tham gia các hoạt động giao lưu với bạn bè quốc tế là cần thiết.


Câu 40 :

Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới là biểu hiện của?


A. Biện pháp để bảo vệ hòa bình.



B. Điều kiện can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.


C. Cơ sở nảy sinh những mâu thẫn.


D. Môi trường xảy ra những xung đột tôn giáo.


Câu 41 :

Gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên là một trong những biểu hiện của quốc gia có biện pháp để?


A. Có chính sách đóng cửa với quốc gia khác. 


B. Bảo vệ hòa bình.

C. Điều hòa những mâu thuẫn.


D. Triển khai những vũ khí quân sự.


Câu 42 :
Học sinh, sinh viên xếp hình Tổ quốc, thể hiện tinh thần dân tộc là hành động biểu hiện điều gì?


A. Đề cao thái quá tình yêu dân tộc. 


B. Thách thức với các quốc gia khác.

C. Thể hiện tình yêu hòa bình.


D. Chứng minh lòng yêu hòa bình hơn các quốc gia khác.


Câu 45 :

Hành vi nào sau đây không thể hiện phẩm chất chí công vô tư?


A. Quan tâm đến bản thân.


C. Quan tâm đến hoạt động tập thể. 

C. Quan tâm đến hoạt động tập thể. 


D. Không coi trọng lợi ích của tập thể.


Câu 46 :
Nội dung nào dưới đây thể hiện biện pháp để rèn luyện phẩm chất đạo đức chí công vô tư?


A. Phê phán những hành vi vụ lợi.


B. Làm việc luôn xuất phát từ lợi ích cá nhân.

C. Tán thành việc dùng vũ lực trong cuộc sống.


D. Ủng hộ dùng bạo lực trong giải quyết mâu thuẫn.


Câu 47 :

Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở điều gì?


A. Công bằng.


B. Vụ lợi.

C. Thực dụng. 


D. Thiên vị.


Câu 49 :

Quan điểm nào dưới đây thể hiện đúng phẩm chất đạo đức chí công vô tư?


A. Chỉ những người có chức có quyền mới cần chí công vô tư.


B. Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.

C. Đang là học sinh thì không cần thể hiện chí công vô tư.


D. Người chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.


Câu 50 :
Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của phẩm chất đạo đức chí công vô tư?


A. Giúp con người giải quyết công việc theo lẽ phải.


B. Luôn mang lại lợi ích cho cá nhân.

C. Làm cho con người không còn quan tâm đến bản thân.


D. Khiến cho cá nhân phụ thuộc vào tập thể.


Câu 51 :

Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được mọi người đối xử như thế nào?


A. Tin cậy nhưng không trọng dụng.


B. Tin cậy và kính trọng.

C. Tôn trọng nhưng chê dại dột.


D. Tôn trọng nhưng cô lập.


Câu 54 :
Hành vi nào dưới đây thể hiện chưa đúng quyền dân chủ?



A. Tham gia các hoạt động tập thể.



B. Đóng góp ý kiến về xây dựng bộ máy nhà nước.

C. Tham gia giám sát hoạt động của tổ chức mình tham gia.


D. Tự ý quyết định việc đóng quỹ cho tất cả mọi người trong tổ chức.


Câu 55 :

Quan điểm nào dưới đây phù hợp với nội dung của kỉ luật?


A. Có kỉ luật sẽ không có dân chủ.


B. Kỉ luật và dân chủ không có mối quan hệ với nhau.

C. Kỉ luật có tính bắt buộc và tạo ra sự thống nhất.


D. Có kỉ luật sẽ kiềm chế sự phát triển của con người.


Câu 56 :

Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của kỉ luật?


A. Tạo ra sự tự do tuyệt đối của con người.


B. Tạo ra sự thống nhất chung.

C. Có tính bắt buộc, cưỡng chế.


D. Yêu cầu mọi người phải tuân theo.


Câu 57 :
Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền dân chủ của con người?


A. Mọi người phải được biết thông tin về công việc chung.


B. Được quyền kiểm tra, giám sát công việc chung.

C. Được đưa ra quyết định đối với các hoạt động chung.

D. Mọi người được làm những gì mình muốn liên quan đến tập thể.

Câu 59 :

Vân 14 tuổi nhưng thường xuyên rủ các bạn cùng lớp lên diễn đàn bày tỏ ý kiến, quan điểm tiêu cực của mình về chiến tranh và hòa bình là?


A. Vi phạm đạo đức.


B. Vi phạm nội quy trường học.

C. Thể hiện hành động bảo vệ hòa bình.


D. Thể hiện hành động không phù hợp với độ tuổi.


Câu 60 :

Theo em, hoạt động nào dưới đây của bạn Bình thể hiện bảo vệ hòa bình?


A. Học thêm các môn năng khiếu.


B. Bắt nạt bạn bè học kém trong lớp.

C. Giao lưu với bạn bè các nước. 


D. Học nội quy lớp, trường học.


Câu 61 :

Anh Khánh cho rằng muốn bảo vệ hòa bình thì cần đầu tư thật nhiều ngân sách quốc gia cho vũ khí quân sự là?


A. Hiểu đúng về chính sách bảo vệ hòa bình.


B. Có quan điểm đúng đắn về hòa bình.

C. Đưa ra được ý kiến hay về bảo vệ hòa bình.

D. Không hiểu đúng về biện pháp bảo vệ hòa bình

Câu 64 :

Hà Nội được công nhận là thành phố vì hòa bình vào năm nào?

A. Năm 1999

B. Năm 1998

C. Năm 1997

D. Năm 1996

Câu 71 :
Nội dung nào dưới đây không thể hiện đúng phẩm chất đạo đức chí công vô tư?

A. Công bằng.

B. Xuất phát từ lợi ích chung.

C. Không thiên vị.

D. Tự do phê phán người khác

Câu 76 :
Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội được gọi là?

A. Tự chủ.

B. Quản lí.

C. Dân chủ.

D. Tự quản.

Câu 78 :

Trong các ý sau, ý nào nói về tác dụng của việc thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật?


A. Giúp mọi người có tri thức cao.


B. Giúp mọi người cùng yêu thương nhau.

C. Giúp mọi người có sức khỏe tốt.


D. Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tạo mối quan hệ xã hội tốt đẹp.


Câu 79 :

Việc làm nào sau đây thể hiện dân chủ?


A. Đóng góp ý kiến xây dựng tập thể lớp.


B. Ông Bình - Chủ tịch UBND xã X không tôn trọng và tiếp thu ý kiến nhân dân.

C. Nam đến trường dự sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch.


D. Nhà trường không tổ chức cho HS học tập, tìm hiểu và góp ý kiến vào bản nội qui trường học.


Câu 80 :

Hành vi nào sau đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình?


A. Biết lắng nghe và luôn quan tâm đến người khác.


B. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn.

C. Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa. 


D. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hoà bình.


Câu 81 :
Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ hòa bình cho toàn nhân loại?


A. Tăng cường chế tạo vũ khí để hủy diệt hàng loạt. 


B. Tăng cường giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia.

C. Xâm lấn lãnh thổ của các quốc gia, dân tộc.


D. Kích động để chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo.


Câu 82 :

Thành phố nào ở Việt Nam được công nhận là thành phố vì hòa bình?


A. Thành phố Hồ Chí Minh


B. Huế 

C. Hà Nội


D. Đà Nẵng


Câu 83 :
Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau?


A. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó.


B. Tham gia đánh cãi nhau để bênh vực lẽ phải.

C. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hòa giải.


D. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn.


Câu 84 :

Để thể hiện lòng yêu hòa bình, học sinh cần làm gì?


A. Tham gia các diễn đàn vì hòa bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.


B. Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết.

C. Tuyên truyền về hòa bình. 

D. Tất cả các hoạt động trên.

Câu 85 :
Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình?

A. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình.

B. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn.

C. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết.

D. Sống khép mình mới tránh được xung đột.

Câu 86 :

Ngày Quốc tế Hòa bình là ngày nào?



A. Ngày 31/5



B. Ngày 26/6

C. Ngày 21/9 


D. Ngày 5/6


Câu 91 :
Người chí công vô tư là người?


A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng, sức lực, trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình


B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng

C. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung


D. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân


Câu 92 :

Em tán thành với quan điểm nào sau đây?


A. Học sinh còn nhỏ tuổi không cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư.


B. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.

C. Chí công vô tư là phẩm chất rất cần thiết.


D. Chỉ những người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư.


Câu 93 :

Em tán thành với ý kiến nào dưới đây nói về chí công vô tư?


A. Chỉ có những người có chức, có quyền mới cần phải chí công vô tư.


B. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.

C. Học sinh còn nhỏ không cần phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư.

D. Chí công vô tư thể hiện ở cả lời nói và việc làm.

Câu 94 :
Sau khi ông Hải lên làm giám đốc một công ty, ông đã đưa người thân vào làm việc trong công ty dù họ không có đủ năng lực. Hằng ngày, ông luôn nhắc nhở các nhân viên của mình phải chí công vô tư, đặt lợi ích của công ti lên trên hết. Em có nhận xét gì về hành động của ông Hải?


A. Chí công vô tư vì ông luôn nhắc nhân viên đặt lợi ích công ti lên trên hết.


B. Không chí công vô tư, vì ông đã thiên vị, nhận con cháu không đủ năng lực làm việc.

C. Chí công vô tư vì việc ông làm vẫn thúc đẩy công ti phát triển.

D. Chí công vô tư vì vi việc ông làm xuất phát từ lợi ích của gia đình ông trước.

Câu 95 :

Ai cần phải rèn luyện để có được phẩm chất chí công vô tư?


A. Học sinh, sinh viên.


B. Tất cả mọi người. 

C. Các nhà lãnh đạo, quản lí.

D. Người lao động.

Câu 96 :

Trường hợp nào sau đây không thể hiện sự dân chủ?


A. Lãnh đạo cho phép nhân viên giám sát công việc của mình.


B. Lớp trưởng cho các thành viên trong lớp bàn bạc nhưng chỉ làm theo ý mình.

C. Cả lớp bàn bạc sôi nổi để chuẩn bị tham gia hội trại 26/3.


D. Quốc hội đưa ra dự thảo luật để nhân dân đóng góp ý kiến.


Câu 97 :
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về dân chủ, kỉ luật?


A. Dân chủ tức là được nói và làm theo ý mình.


B. Kỉ luật làm hạn chế tính dân chủ.

C. Kỉ luật là điều kiện để đảm bảo dân chủ được thực hiện hiệu quả.

D. Dân chủ làm mất tính kỉ luật.

Câu 101 :

Coi cóp trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học là vi phạm điều gì?

A. Vi phạm kỉ luật

B. Vi phạm quyền tự chủ

C. Vi phạm pháp luật   

D. Vi phạm quy chế

Câu 102 :
Quan điểm nào dưới đây thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình?


A. Chỉ thể hiện lòng yêu hòa bình khi cần thiết. 


B. Khi có chiến tranh mới cần thể hiện lòng yêu nước. 

C. Nên ủng hộ chính sách đối đầu quân sự để thể hiện sức mạnh. 

D. Tham gia các hoạt động giao lưu với bạn bè quốc tế là cần thiết.

Câu 103 :

Nội dung nào dưới đây thể hiện biện pháp giải quyết mâu thuẫn bằng biện pháp hòa bình?


A. Sử dụng bạo lực chính trị.


B. Gây xung đột vũ trang.

C. Thương lượng, đàm phán.


D. Thương lượng sử dụng vũ trang.


Câu 104 :

Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là?


A. Quan hệ giữa các nước láng giềng.


B. Quan hệ không bình đẳng giữa nước này với nước khác.

C. Quan hệ thường xuyên, ổn định giữa nước này với nước khác.

D. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.

Câu 105 :
Hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hoà bình?


A. Luôn bắt mọi người làm theo ý của mình.


B. Tôn trọng nền văn hoá, các dân tộc, quốc gia.

C. Chỉ làm theo ý thức riêng mình.

D. Không tham gia các hoạt động văn hoá xã hội.

Câu 106 :

Ý kiến nào sau đây thể hiện lòng yêu hòa bình?

A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mau thuẫn.

B. Sống khép mình mới tránh được xung đột.

C. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết.

D. Chỉ cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình.

Câu 108 :
Hà Nội được công nhận là thành phố vì hòa bình vào năm nào?

A. Năm 1999

B. Năm 1998

C. Năm 1997

D. Năm 1996

Câu 111 :
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là mối quan hệ bạn bè thân thiện giữa?


A. Các dân tộc trong một quốc gia. 


B. Quốc gia này với quốc gia khác.


C. Tổ chức này với tổ chức khác.


D. Thế lực này với thế lực khác

Câu 112 :

Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?


A. Giúp con người điều chỉnh hành vi. 


B. Tạo ra khuôn mẫu chung trong hành động.

C. Tránh gây mâu thuẫn dẫn đến chiến tranh.


D. Phát huy khả năng của con người.


Câu 113 :
“Mối quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác” là nội dung thể hiện khái niệm nào?


A. Truyền thống tốt đẹp của các dân tộc.


B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.

C. Hợp tác cùng phát triển.


D. Chí công vô tư.


Câu 114 :
Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới?


A. Hợp tác, phát triển về nhiều lĩnh vực.


B. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

C. Lợi dụng sự giúp đỡ của nhau.


D. Nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế.


Câu 115 :

Chúng ta có trách nhiệm thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè thế giới bằng?


A. Sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống hàng ngày.


B. Việc luôn đề cao Việt Nam hơn các nước khác.

C. Cách chỉ dùng hàng hóa của các quốc gia khác.


D. Thâu tóm nền kinh tế của Việt Nam.


Câu 116 :

Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài?


A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem.


B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài.

C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ.


D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ.


Câu 117 :
Nội dung nào dưới đây không phải vấn đề mang tính chất toàn cầu?


A. Dịch bệnh


B. Môi trường


C. Bùng nổ dân số



D. Mâu thuẫn tôn giáo


Câu 118 :
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì?


A. Mục đích chung. 


B. Mục đích cá nhân. 

C. Quan điểm riêng. 


D. Tham vọng bản thân.


Câu 119 :

Một trong những nguyên tắc hợp tác của Việt Nam với các quốc gia khác là?


A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền.


B. Giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực vũ trang.

C. Đe dọa dùng vũ lực.


D. Chia sẻ công việc nội bộ của nhau.


Câu 120 :

Bạn My làm hết phần việc của bạn khác khi được cô giáo giao nhiệm vụ làm bài tập nhóm là thực hiện chưa đúng nguyên tắc hợp tác nào sau đây?


A. Tự nguyện.


B. Bình đẳng.

C. Hai bên cùng có lợi.


D. Không làm phương hại đến lợi ích của nhau.


Câu 122 :

Trong cuộc sống hàng ngày, hợp tác thể hiện?


A. Làm việc vì lợi ích cá nhân


B. Làm việc vì lợi ích tập thể

C. Việc ai người ấy làm


D. Cùng chung sức làm việc vì mục tiêu chung


Câu 123 :

Nội dung nào dưới đây không thể hiện nguyên tắc hợp tác?


A. Bình đẳng 


B. Tự nguyện  

C. Hai bên cùng có lợi


D. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.


Câu 124 :

Giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Lê Thế Trung là người đã tìm ra loại thuốc chữa gì?


A. Thuốc chữa khớp 


B. Thuốc chữa đột quỵ

C. Thuốc chữa tim mạch

D. Thuốc chữa bỏng

Câu 125 :
Nội dung nào dưới đây thể hiện người năng động sáng tạo?


A. Luôn thay đổi kế hoạch. 


B. Luôn làm theo ý thích.

C. Luôn linh hoạt xử lí các tình huống. 


D. Luôn làm theo hướng dẫn.


Câu 126 :
Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của năng động, sáng tạo?


A. Giúp con người vượt qua ràng buộc của hoàn cảnh.     


B. Làm cho con người biết cách vượt qua khó khăn.

C. Giúp con người can thiệp vào quyền lợi của người khác.  

D. Con người dám đương đầu với những thử thách.

Câu 127 :
Hành vi nào dưới đây thể hiện tính năng động, sáng tạo?


A. Trong lớp A thường mang bài tập toán làm trong giờ GDCD.


B. Anh nông dân B đã chế tạo thành công máy gặt lúa cầm tay mặc dù anh không hề học một trường kĩ thuật nào.

C. Chị C dự định làm bất cứ việc gì để kiếm được nhiều tiền.


D. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, anh D đã chấp nhận vay tiền từ những người cho vay nặng lãi.


Câu 128 :
Hành vi nào dưới đây là biểu hiện không năng động, sáng tạo?


A. Anh Dũng bị mù cả hai mắt mà vẫn hát hay, chơi đàn giỏi.


B. Bác Hằng cải tiến kĩ thuật nuôi trồng, vươn lên làm giàu thoát khỏi cảnh đói nghèo.

C. Bạn Mai thường xuyên không làm bài tập vì cho là bài khó.


D. Cô giáo Ngọc luôn tìm tòi phương pháp giảng dạy môn giáo dục công dân để học sinh ham thích học.


Câu 129 :
Ai là người có thể sáng tạo?


A. Các nhà khoa học 


B. Học sinh

C. Tất cả mọi người


D. Thiên tài


Câu 130 :
Nhờ năng động sáng tạo, năm 12 tuổi, Thomas Edison đã làm được gì?


A. Sáng chế ra đèn điện


B. Cứu sống được mẹ mình

C. Trở thành nhà phát minh vĩ đại


D. Được mọi người học hỏi


Câu 133 :

Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn nguy cơ chiến tranh là vai trò của?


A. Kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc.


B. Việc áp dụng dân chủ và kỉ luật.

C. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.


D. Thiết chặt chính trị, an ninh quốc gia.


Câu 134 :

Nhờ có mối quan hệ bạn bè thân thiện với nhiều quốc gia trên thế giới nên Việt Nam đã?


A. Thử nghiệm thành công vũ khí hạt nhân.


B. Có chính sách chuyển giao vũ khí hạt nhân.

C. Tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ của các nước.


D. Lợi dụng được mọi nguồn lợi từ nước ngoài mà Việt Nam muốn.


Câu 135 :

Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?


A. Phát triển kinh tế, xã hội.


B. Tạo sự hiểu biết giữa các quốc gia.

C. Tránh gây mâu thuẫn dẫn đến chiến tranh.


D. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.


Câu 136 :
Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?


A. Tán thành sử dụng vũ lực trong giải quyết mâu thuẫn


B. Ủng hộ thử nghiệm vũ khí hạt nhân

C. Xây dựng khối đại đoàn kết giữa các quốc gia


D. Đồng tình với chính sách cấm vận với các nước có chiến tranh


Câu 137 :
Bộ trưởng Bộ ngoại giao ở nước ta hiện nay (năm 2021) là ai?


A. Ông Bùi Thanh Sơn


B. Ông Nguyễn Phú Trọng

C. Ông Nguyễn Xuân Phúc

D. Ông Phạm Bình Minh

Câu 138 :
Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. 1995.

B.1996.

C. 1997.

D. 1998

Câu 139 :

Một trong những biện pháp để học sinh rèn luyện hợp tác là?


A. Chỉ tham gia vào hoạt động tập thể.


B. Chỉ hợp tác với nhóm bạn thân.

C. Hợp tác với mọi người trong học tập, lao động và các hoạt động xã hội.

D. Không hợp tác khi đang học THCS.

Câu 140 :

Trong quá trình hợp tác với các quốc gia khác, Việt Nam luôn dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mâu thuẫn là thực hiện nguyên tắc nào sau đây của hợp tác?


A. Không can thiệp vào công việc nội bộ.


B. Gây sức ép, áp đặt, cường quyền.

C. Dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực.


D. Giải quyết mâu thuẫn bằng biện pháp hòa bình.


Câu 141 :

Quan điểm nào dưới đây thể hiện đúng nội dung của hợp tác?


A. Hợp tác để cùng phát triển.  


B. Có thực dụng thì mới hợp tác.

C. Kém phát triển thì mới cần hợp tác.


D. Hợp tác chỉ mang lại giá trị với các nước phát triển.


Câu 144 :
Bạn Yến cho rằng khi hợp tác với người thân hay bạn bè thân thiết thì không cần tuân theo các nguyên tắc là đã?


A. Biết vận dụng nguyên tắc của hợp tác. 


B. Vận dụng đúng cách các nguyên tắc trong hợp tác.

C. Hiểu sai về nguyên tắc trong hợp tác. 


D. Hiểu rõ nguyên tắc của hợp tác.


Câu 145 :
Em đồng ý với ý kiến nào đúng về hợp tác?


A. Không nhất thiết phải hợp tác với nhiều nước.


B. Chỉ cần hợp tác với các nước trong lĩnh vực kinh tế.



C. Chỉ nên hợp tác với các nước có cùng chế độ chính trị.




D. Đấu tranh chống khủng bố không phải là vấn đề riêng của quốc gia nào.


Câu 146 :
Để trở thành người năng động sáng tạo, mỗi học sinh cần tìm ra cách?


A. Bớt xén thời gian. 


B. Học tập tốt nhất.

C. Đạt được mục đích vụ lợi.


C. Giành được mọi điều mình mong muốn.


Câu 147 :

Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của năng động, sáng tạo?


A. Giúp con người vượt qua ràng buộc của hoàn cảnh.


B. Làm cho con người biết cách vượt qua khó khăn.

C. Giúp con người can thiệp vào quyền lợi của người khác.


D. Con người dám đương đầu với những thử thách.


Câu 149 :
Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ?


A. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống.


B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình.

C. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo.


D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh.


Câu 150 :

Ai là người phát minh ra đèn điện?


A. Pi-ta-go


B. Niu-tơn

C. Ê-đi-xơn 


D. Đac-uyn


Câu 151 :
Nhờ năng động sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho ai?


A. Mục đích vụ lợi cá nhân.



B. Bản thân, gia đình và đất nước.


C. Lối sống thực dụng.


D. Mọi tham vọng của bản thân.


Câu 152 :

Động lực của sáng tạo là?


A. Niềm đam mê.


B. Sự nhiệt tình.

C. Theo cảm hứng.


D. Do ép buộc.


Câu 155 :

Mối quan hệ hữu nghị giúp các nước trên thế giới?


A. Hiểu rõ hơn về con người, đất nước Việt Nam.


B. Có thể can thiệp vào công việc riêng của Việt Nam.

C. Tận dụng được sơ hở của Việt Nam.


D. Thâu tóm nền kinh tế của Việt Nam.


Câu 156 :
Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?


A. Quan hệ cạnh tranh giữa nước này với nước khác.


B. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.

C. Quan hệ giao lưu giữa nước này vơi nước khác.


D. Quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác.


Câu 157 :

Là học sinh em cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài?


A. Ngại giao tiếp với người nước ngoài


B. Tích cực mua sắm hàng hóa có xuất xứ nước ngoài

C. Ca ngợi tôn sùng chế độ tư bản chủ nghĩa


D. Viết thư kết bạn với học sinh nước ngoài


Câu 158 :
Hành động nào sau đây là phá hoại tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc trên thế giới?


A. Đeo bám, bắt chẹt, lừa đảo khách du lịch nước ngoài.


B. Tìm hiểu văn hóa và con người các nước trên thế giới.

C. Quyên góp ủng hộ nhân dân các nước bị thiên tai tàn phá.

D. Tham gia giao lưu với các bạn thanh thiếu niên quốc tế.

Câu 159 :

Anh T tài xế taxi tráo tờ 500 nghìn đồng của người nước ngoài thành tờ 20 nghìn nhằm mục đích thu lợi cho bản thân, anh T thể hiện là người?


A. Biết tận dụng cơ hội.


B. Thiếu văn hóa với người nước ngoài.

C. Không tự tin.


D. Có tính dân chủ.


Câu 161 :
Trong cuộc sống hàng ngày, hợp tác thể hiện?


A. Làm việc vì lợi ích cá nhân


B. Làm việc vì lợi ích tập thể

C. Việc ai người ấy làm


D. Cùng chung sức làm việc vì mục tiêu chung


Câu 162 :
Khi có những việc không giải quyết được, chúng ta thường chọn cách làm việc nào để đạt hiệu quả?


A. Làm việc riêng lẻ từng cá nhân.


B. Làm việc theo nhóm.

C. Bỏ công việc đó đi vì tốn thời gian.


D. Thuê người khác làm hộ.


Câu 163 :

Vì sao hợp tác quốc tế trở thành vấn đề quan trọng và tất yếu trong thời đại ngày nay?


A. Công nghệ thông tin ngày càng phát triển.


B. Thỏa mãn các nhu cầu hiểu biết lẫn nhau.

C. Các vấn đề toàn cầu cần được thế giới chung tay giải quyết.


D. Ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách địa lí.


Câu 164 :

Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc?


A. Trở thành cường quốc đứng đầu thế giới.


B. Hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới.

C. Tranh chấp với các tổ chức quốc tế.


D. Xâm chiếm các nước trong khu vực.


Câu 165 :
Xu thế chung của thế giới hiện nay là?


A. Hòa bình, ổn định và hợp tác để phát triển kinh tế.


B. Chiến tranh lạnh.

C. Hạn chế quan hệ với các nước để tránh xảy ra xung đột.


D. Đối đầu xung đột.


Câu 166 :
Ý kiến nào sau đây sai về vấn đề hợp tác?


A. Hợp tác giúp ta có vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ.


B. Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu.

C. Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo.


D. Hợp tác giúp các nước phát triển về mọi mặt.


Câu 167 :
Anh Trung luôn cân đối thời gian của mình để tham gia vào các hoạt động nhóm của cơ quan như: từ thiện, bảo vệ môi trường… Anh Trung là người như thế nào?


A. Chưa có tính kỷ luật.


B. Lãng phí thời gian cá nhân.

C. Không biết quan tâm đến mọi người.


D. Biết hợp tác trong cuộc sống.


Câu 169 :

Năng động, sáng tạo là kết quả của?


A. Do siêng năng.


B. Do siêng năng, tích cực, chủ động.

C. Do may mắn.


D. Do bẩm sinh, di truyền.


Câu 171 :

Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra?


A. Những cái đã có.


B. Giá trị tinh thần có lợi cho bản thân mình.

C. Giá trị vật chất và tinh thần của người khác.


D. Những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã có.


Câu 172 :

Những việc làm, biểu hiện nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo?


A. Chủ động trong việc sắp xếp, tiến hành công việc


B. Thụ động trong việc sắp xếp, tiến hành công việc

C. Làm theo cách đã được chỉ dẫn một cách máy móc


D. Làm theo cách nhanh hơn nhưng không đảm bảo chất lượng công việc


Câu 173 :

Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay?


A. Năng động sáng tạo có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của xã hội


B. Chỉ cần thiết trong một hoàn cảnh nhất định

C. Năng động sáng tạo không thực sự cần thiết


D. Chỉ cần trong sáng tạo khoa học


Câu 174 :
Câu thành ngữ nào thể hiện năng động, sáng tạo?


A. Cái khó ló cái khôn.


B. Nước đến chân mới nhảy.

C. Vạn sự khởi đầu nan.


D. Tiến thoái lưỡng nan.


Câu 177 :

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:

“Quan san muôn dặm một nhà

Bốn phương vô sản đều là anh em”


A. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.


B. Bảo vệ hòa bình.

C. Năng động sáng tạo.


D. Yêu thương con người.


Câu 178 :

Việc làm nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị?


A. Ủng hộ các nước bị thiên tai lũ lụt.


B. Trêu chọc người nước ngoài.

C. Giao lưu học sinh quốc tế.


D. Giúp đỡ khách nước ngoài.


Câu 179 :
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?


A. Quan hệ tránh căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.


B. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.

C. Quan hệ hợp tác giữa hai bên cùng có lợi.


D. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.


Câu 180 :

Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới?


A. Phụ thuộc lẫn nhau.


B. Tập hợp đồng minh.

C. Cùng nhau hợp tác và phát triển.


D. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau.


Câu 182 :

Mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào là một trong những ví dụ tiêu biểu về?


A. Quan hệ thù địch.


B. Quan hệ đối đầu.

C. Chiến tranh lạnh.


D. Tình hữu nghị giữa các dân tộc.


Câu 183 :

Thế nào là hợp tác cùng phát triển?


A. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc.


B. Lôi kéo nước này để chống lại nước khác vì mục đích riêng.

C. Cùng hoàn thành công việc trong một thời gian nhất định, đạt kết quả cao.


D. Tranh thủ sự giúp đỡ của người khác để hoàn thành công việc của mình.


Câu 184 :
Nguyên tắc nào sau đây không phải là cơ sở của sự hợp tác giữa các quốc gia?


A. Đôi bên cùng có lợi.


B. Được quyền can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

C. Bình đẳng.

D. Không phương hại đến lợi ích của người khác.

Câu 186 :

Công trình nào có sự hợp tác giữa việt Nam và Ô-xtrây-li-a?

A. Cầu Hàm Luông

B. Cầu Cần Thơ.

C. Cầu Rạch Miễu

D. Cầu Mỹ Thuận

Câu 188 :
Học sinh cần làm gì để có sự hợp tác?


A. Ngay từ bây giờ, học sinh cần phải rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.


B. Làm việc cùng mọi người vì mục đích riêng.

C. Giao lưu với học sinh các nước giàu có.

D. Đấu tranh chống khủng bố trên các diễn đàn mạng thế giới, công kích các nước khác chế độ với nước mình.

Câu 189 :
Em đồng ý với việc làm nào sau đây về hợp tác?


A. Phân công chia nhau học thuộc lòng, đến giờ kiểm tra đọc cho nhau chép.


B. Cùng học nhóm, giúp nhau hiểu bài và tìm ra cách giải các bài tập khó.

C.Để một bạn giỏi trong lớp làm bài toán, các bạn khác ngồi chờ bạn giải bài toán xong mượn chép vào vở.


D. Cùng nhau nói xấu bạn khác để bạn không được thầy cô yêu quý.


Câu 190 :

Trái với năng động là?

A. Bị động.

B. Sáng tạo.

C. Dám nghĩ .

D. Dám làm.

Câu 191 :

Liên và Hoa đang bàn luận về vấn đề học tập. Liên nói: Trong học tập có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thôi! Nếu là Hoa em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?


A. Nhất trí với quan điểm của bạn Liên.


B. Giúp bạn hiểu nếu tích cực học tập sẽ đem lại hiệu quả cao.

C. Không quan tâm tới điều bạn Liên nói.


D. Tỏ thái độ khó chịu, bỏ đi không học cùng bạn nữa.


Câu 192 :

Sáng tạo là gì?


A. Nghiên cứu tìm tòi.


B. Tạo ra giá trị mới về vật chất.

C. Tìm tòi cách giải quyết mới.


D. Là say mê nghiên cứu tìm tòi để tọa ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần, tìm tòi ra cái mới cách giải quyết mới.


Câu 193 :
Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào?


A. Là phẩm chất cần thiết của người lao động. Giúp con người vượt qua những khó khăn, thử thách, đạt được kết quả cao trong học tập, lao động và trong cuộc sống, góp phần xây dựng gia đình và xã hội.


B. Giúp con người kiếm được nhiều tiền, có chỗ đứng hơn mọi người trong xã hội.

C. Giúp con người may mắn trong học tập, lao động và trong cuộc sống, góp phần xây dựng gia đình và xã hội.


D. Giúp con người hưởng thụ cuộc sống giàu có, xa hoa.


Câu 195 :
Hành vi nào dưới đây là biểu hiện không năng động, sáng tạo?


A. Cô giáo Hà luôn tìm tòi phương pháp giảng dạy để học sinh ham thích học.


B. Bác Mai cải tiến kĩ thuật nuôi trồng, vươn lên làm giàu thoát khỏi cảnh đói nghèo.

C. Anh Tùng bị liệt hai chân mà vẫn là một kỹ sư phần mềm.


D. Toàn thường xuyên không làm bài tập vì cho là bài khó.


Câu 196 :

Em không tán thành với ý kiến nào sau đây?


A. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


B. Học môn GDCD, thể dục không cần sáng tạo.

C. Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khăn.

D. Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành công.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247