Bài toán lãi kép !!

Câu 1 : Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng số tiền A đồng, lãi suất là r% mỗi tháng. Công thức tính số tiền cả vốn lẫn lãi mà người đó nhận được sau 55 tháng là:

A.\[T = A{\left( {1 + r} \right)^5}\]

B. \[T = A{\left( {1 + r{\rm{\% }}} \right)^5}\]

C. \[T = 5{\left( {1 + r{\rm{\% }}} \right)^A}\]

D. \[T = \left( {1 + r{\rm{\% }}} \right).{A^5}\]

Câu 5 : Một người gửi vào ngân hàng số tiền A đồng, lãi suất r% mỗi tháng theo hình thức lãi kép, gửi theo phương thức có kì hạn 3 tháng. Công thức tính số tiền cả vốn lẫn lãi mà người đó có sau 2 năm là:

A.\[T = A{\left( {1 + 3.r{\rm{\% }}} \right)^8}\]

B. \[T = A{\left( {1 + r{\rm{\% }}} \right)^8}\]

C. \[T = A{\left( {1 + r{\rm{\% }}} \right)^{24}}\]

D. \[T = A{\left( {1 + 3.r{\rm{\% }}} \right)^{24}}\]

Câu 6 : Một người gửi vào ngân hàng số tiền A đồng, lãi suất r% mỗi tháng theo hình thức lãi kép, gửi theo phương thức có kì hạn 1 năm. Công thức tính số tiền cả vốn lẫn lãi mà người đó có sau 2 năm là:

A.\[T = A{\left( {1 + r{\rm{\% }}} \right)^{24}}\]

B. \[T = A{\left( {1 + 12.r{\rm{\% }}} \right)^2}\]

C. \[T = A{\left( {1 + 12.r{\rm{\% }}} \right)^{24}}\]

D. \[T = A{\left( {1 + r{\rm{\% }}} \right)^2}\]

Câu 8 : Một người gửi vào ngân hàng số tiền A đồng đầu mỗi tháng với lãi suất mỗi tháng là r. Công thức tính số tiền người đó có trong ngân hàng sau N tháng (cuối tháng thứ N) là:

A.\[T = A{\left( {1 + r} \right)^N}\]

B. \[T = \frac{{A\left( {1 + r} \right)}}{r}\left[ {{{\left( {1 + r} \right)}^N} - 1} \right]\]

C. \[T = N\left[ {{{\left( {1 + r} \right)}^A} - 1} \right]\]

D. \[T = A\left[ {{{\left( {1 + r} \right)}^N} - 1} \right]\]

Câu 9 : Một người muốn gửi tiền vào ngân hàng mỗi tháng một số tiền cố định, lãi suất mỗi tháng là r. Để có số tiền T vào cuối tháng thứ N thì số tiền mỗi tháng phải gửi vào là:

A.\[A = \frac{{Tr}}{{\left( {1 + r} \right)\left[ {{{\left( {1 + r} \right)}^N} - 1} \right]}}\]

B. \[A = \frac{{Tr\left( {1 + r} \right)}}{{\left[ {{{\left( {1 + r} \right)}^N} - 1} \right]}}\]

C. \[A = \frac{{T\left( {1 + r} \right)}}{{r\left[ {{{\left( {1 + r} \right)}^N} - 1} \right]}}\]

D. \[A = \frac{{T\left( {1 + r} \right)\left[ {{{\left( {1 + r} \right)}^N} - 1} \right]}}{r}\]

Câu 11 : Một người vay ngân hàng số tiền T đồng, lãi suất mỗi tháng là r. Số tiền A mà người đó phải trả cuối mỗi tháng để sau N tháng là hết nợ là:

A.\[A = \frac{{T.{{\left( {1 + r} \right)}^N}}}{{r.\left[ {{{\left( {1 + r} \right)}^N} - 1} \right]}}\]

B. \[A = \frac{{T.r{{\left( {1 + r} \right)}^N}}}{{{{\left( {1 + r} \right)}^N} - 1}}\]

C. \[A = \frac{{T{{\left( {1 + r} \right)}^N}}}{{{{\left( {1 + r} \right)}^N} - 1}}\]

D. \[A = \frac{{T.r{{\left( {1 + r} \right)}^N} - 1}}{{{{\left( {1 + r} \right)}^N}}}\]

Câu 12 : Bạn Lan muốn có 10.000.000 sau 15 tháng thì mỗi tháng phải gửi vào ngân hàng bao nhiêu tiền, biết lãi suất ngân hàng là 0,6% mỗi tháng.

A.635.301 đồng         

B.560.000 đồng

C.700.000 đồng         

D.645.460 đồng

Câu 13 : Một người vay ngân hàng một số tiền với lãi suất mỗi tháng là r. Biết cuối mỗi tháng người đó phải trả cho ngân hàng A đồng và trả trong N tháng thì hết nợ. Số tiền người đó vay là:

A.\[T = \frac{{A.r{{\left( {1 + r} \right)}^N}}}{{{{\left( {1 + r} \right)}^N} - 1}}\]

B. \[T = \frac{{r{{\left( {1 + r} \right)}^N}}}{{A.\left[ {{{\left( {1 + r} \right)}^N} - 1} \right]}}\]

C. \[T = \frac{{A{{\left( {1 + r} \right)}^N}}}{{{{\left( {1 + r} \right)}^N} - 1}}\]

D. \[T = \frac{{A\left[ {{{\left( {1 + r} \right)}^N} - 1} \right]}}{{r{{\left( {1 + r} \right)}^N}}}\]

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247