Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Sinh học
Đề thi HSG lớp 9 môn Sinh học năm 2019 - Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc
Đề thi HSG lớp 9 môn Sinh học năm 2019 - Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc
Sinh học - Lớp 9
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 8 Nhiễm sắc thể
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 9 Nguyên phân
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 10 Giảm phân
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 11 Phát sinh giao tử và thụ tinh
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 16 ADN và bản chất của gen
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 17 Mối quan hệ giữa gen và ARN
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 19 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 21 Đột biến gen
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 18 Prôtêin
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 35 Ưu thế lai
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 23 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 36 Các phương pháp chọn lọc
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 25 Thường biến
Câu 1 :
Nêu những điểm khác nhau cơ bản về cấu trúc và chức năng của ADN, mARN và prôtêin.
Câu 2 :
Phân biệt bộ nhiễm sắc thể của thể dị bội (2n + 2) với thể dị bội (2n + 1 + 1) ở cùng một loài. Nêu cơ chế phát sinh của hai thể dị bội trên.
Câu 3 :
Quan sát tiêu bản tế bào của một loài (NST giới tính kí hiệu là X và Y), thấy trong một tế bào đang phân chia bình thường có 23 NST kép.a. Xác định bộ NST lưỡng bội (2n) của loài. Viết kí hiệu bộ NST trong tế bào 2n của loài đó.
Câu 4 :
Một gen có chiều dài 4080A0 và có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 2/3. Gen bị đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X. Xác định số lượng nuclêôtit từng loại của gen đột biến.
Câu 5 :
a. Ở cà độc dược, bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Trong tự nhiên, có thể phát hiện được tối đa bao nhiêu thể ba nhiễm khác nhau?b. Người ta đã sử dụng tác nhân gây đột biến số lượng NST tác động vào quá trình giảm phân ở cây cà chua. Kết quả cho thấy có một cặp NST (mang cặp gen Aa) phân li không bình thường. Cây cà chua trong thí nghiệm trên có thể phát sinh cho tối đa mấy loại giao tử về cặp gen Aa? Viết kí hiệu của những loại giao tử đó. Biết hiệu quả của việc xử lí tạo ra các giao tử đột biến không đạt 100%.
Câu 6 :
Vì sao khi tiến hành tự thụ phấn bắt buộc ở cây trồng và giao phối cận huyết ở vật nuôi lại có thể phát hiện được các gen xấu để loại ra khỏi quần thể giống?
Câu 7 :
Cho chuỗi thức ăn sau: Lúa
\(\to \)
Chuột
\(\to \)
Rắna. Hãy phân tích tác động của quần thể lúa và quần thể rắn lên số lượng cá thể của quần thể chuột.
Câu 8 :
Từ một phép lai giữa hai cây, người ta thu được: 250 cây thân cao, quả đỏ; 248 cây thân cao, quả vàng; 251 cây thân thấp, quả đỏ; 249 cây thân thấp, quả vàng.Biết mỗi gen quy định một tính trạng và thân cao, quả đỏ là hai tính trạng trội. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Sinh học
Sinh học - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X