Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề thi thử THPT QG năm 2020 môn Vật lý chuẩn cấu trúc Bộ Giáo Dục lần 1

Đề thi thử THPT QG năm 2020 môn Vật lý chuẩn cấu trúc Bộ Giáo Dục lần 1

Câu 1 : Một con lắc lò xo dao động tắt dần, nguyên nhân tắt dần của dao động này là do:

A. kích thích ban đầu.    

B. vật nhỏ của con lắc.     

C. ma sát.        

D.  lò xo.

Câu 2 : Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.     

B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.         

C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.  

D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.

Câu 3 : Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với:

A. tần số âm. 

B. cường độ âm.         

C. mức cường độ âm.     

D. đồ thị dao động âm.

Câu 4 : Máy phát điện xoay chiều là thiết bị làm biến đổi:

A. điện năng thành cơ năng.  

B. cơ năng thành điện năng.    

C. cơ năng thành quang năng.     

D. quang năng thành điện năng.

Câu 5 : Sóng điện từ(a) là sóng dọc hoặc sóng ngang.

A. 1         

B. 2          

C.  3         

D. 4

Câu 6 : Tia Rơnghen có:

A. cùng bản chất với sóng âm.            

B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.       

C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. 

D. điện tích âm.

Câu 7 : Khi nói về tia laze, đặc điểm nào sau đây sai?

A. Có công suất lớn.         

B. Có tính đơn sắc cao.    

C. Có tính định hướng cao.             

D. Có tính kết hợp cao.

Câu 8 : Tia nào trong số các tia sau đây là tia phóng xạ?

A. Tia hồng ngoại.     

B. Tia Gamma.  

C. Tia tử ngoại     

D. Tia X.

Câu 9 : Khi nói về lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ  tác dụng lên một điện tích chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow v \) , đặc điểm nào sau đây đúng?

A. Độ lớn tỉ lệ với q2 .    

B. Phương song song với \(\overrightarrow B\).

C. Độ lớn tỉ lệ nghịch với q .          

D. Phương vuông góc với \(\overrightarrow v \) .

Câu 10 : Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoay núm vặn đến:

A.

vạch số 50 trong vùng DCV.      

B. vạch số 50 trong vùng ACV.     

C. vạch số 250 trong vùng DCV.            

D. vạch số 250 trong vùng ACV.

Câu 11 : Giới hạn quang điện của một kim loại là 265 nm, công thoát electron khỏi kim loại này là:

A.

4,7 MeV.     

B. \(7,{5.10^{ - 19}}eV\)

C. \(7,{5.10^{ - 19}}J\)

D. 4,7 J.

Câu 13 : Gọi \({f_1},{f_2},{f_3},{f_4}\) lần lượt là tần số của các ánh sáng đơn sắc lục, vàng, đỏ, tím. Hệ thức đúng là:

A. \({f_1} < {f_2} < {f_4} < {f_3}\)

B. \({f_3} < {f_2} < {f_1} < {f_4}\)

C. \({f_4} < {f_3} < {f_2} < {f_1}\)

D. \({f_4} < {f_2} < {f_3} < {f_1}\)

Câu 14 : Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 4 cm có pha dao động  phụ thuộc vào thời gian t theo đồ thị như hình bên. Tại thời điểm \(\tau \) , vật đi qua vị trí có li độ:

A.  \(- 2 \;cm\) theo chiều dương.           

B.  \(- 2\sqrt 3 \;cm\) theo chiều âm.       

C.   \(- 2\sqrt 3 \;cm\) theo chiều dương.      

D.   \(- 2 \;cm\) theo chiều âm.

Câu 17 : Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian t của cường độ dòng điện chạy trong mạch chỉ chứa tụ điện. Điện dung C của tụ điện thỏa mãn  \(\pi C = 0,1\;mF\) . Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là: 

A. \(u = 200\cos \left( {120\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\left( V \right)\)

B. \(u = 240\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\left( V \right)\)

C. \(u = 200\cos \left( {120\pi t - \frac{{5\pi }}{6}} \right)\left( V \right)\)

D. \(u = 240\cos \left( {100\pi t - \frac{{5\pi }}{6}} \right)\left( V \right)\)

Câu 24 : Dùng một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12 V mắc với mạch ngoài gồm hai bóng đèn: Đ1  ghi 6 V – 3 W, Đ2 ghi 6 V – 4,5 W và một điện trở R. Để cả hai bóng đèn đều sáng bình thường thì mạch ngoài mắc theo cách nào trong số các cách sau đây? 

A. Đ1 nối tiếp (Đ2 song song R), với \(R = 24\;\Omega \).      

B. Đ2 nối tiếp ( Đ1 song song R), với  \(R = 24\;\Omega \).      

C. R nối tiếp ( Đ1 song song Đ2 ), với \(R = 12\;\Omega \) .      

D. R nối tiếp ( Đ1 song song Đ2), với \(R =8\;\Omega \).

Câu 33 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có đồ thị li độ phụ thuộc vào thời gian t như hình vẽ bên. Nếu tổng hợp hai dao động trên thì luôn thu được dao động có phương trình là  \(x = 10\sqrt 3 \cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\left( {cm} \right)\). Thay đổi biên độ A2 để biên độ A1 đạt giá trị cực đại, phương trình dao động diễn tả bởi đường (2) lúc này là: 

A. \({x_2} = 20\cos \left( {\frac{{20\pi }}{3}t - \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right)\)

B. \({x_2} = 10\cos \left( {\frac{{25\pi }}{3}t - \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right)\)

C. \({x_2} = 25\cos \left( {\frac{{20\pi }}{3}t - \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right)\)

D. \({x_2} = 20\cos \left( {\frac{{25\pi }}{3}t + \pi } \right)\left( {cm} \right)\)

Câu 36 : Một con lắc lò xo dao động tắt dần, nguyên nhân tắt dần của dao động này là do: 

A. kích thích ban đầu.         

B. vật nhỏ của con lắc.     

C. ma sát. 

D.  lò xo.

Câu 37 : Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.        

B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.          

C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.   

D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.

Câu 38 : Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với: 

A. tần số âm.         

B. cường độ âm.              

C.  mức cường độ âm.      

D. đồ thị dao động âm.

Câu 39 : Máy phát điện xoay chiều là thiết bị làm biến đổi: 

A.  điện năng thành cơ năng.       

B. cơ năng thành điện năng.    

C. cơ năng thành quang năng.          

D. quang năng thành điện năng.

Câu 40 : Sóng điện từ(a) là sóng dọc hoặc sóng ngang.

A.

 1                

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 41 : Tia Rơnghen có: 

A. cùng bản chất với sóng âm.       

B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.       

C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.      

D. điện tích âm.

Câu 42 : Khi nói về tia laze, đặc điểm nào sau đây sai? 

A. Có công suất lớn.    

B. Có tính đơn sắc cao.    

C. Có tính định hướng cao.         

D. Có tính kết hợp cao.

Câu 43 : Tia nào trong số các tia sau đây là tia phóng xạ? 

A.

Tia hồng ngoại.    

B. Tia gamma.     

C. Tia tử ngoại            

D. Tia X.

Câu 44 : Khi nói về lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ  tác dụng lên một điện tích chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow v \) , đặc điểm nào sau đây đúng? 

A. Độ lớn tỉ lệ với q2 .          

B. Phương song song với \(\overrightarrow B\).

C.

Độ lớn tỉ lệ nghịch với q .          

D. Phương vuông góc với \(\overrightarrow v \) .

Câu 45 : Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoay núm vặn đến: 

A.

vạch số 50 trong vùng DCV.         

B. vạch số 50 trong vùng ACV.     

C. vạch số 250 trong vùng DCV.           

D. vạch số 250 trong vùng ACV.

Câu 46 : Giới hạn quang điện của một kim loại là 265 nm, công thoát electron khỏi kim loại này là: 

A.

 4,7 MeV.    

B. \(7,{5.10^{ - 19}}eV\)

C. \(7,{5.10^{ - 19}}J\)

D.  4,7 J.

Câu 48 : Gọi \({f_1},{f_2},{f_3},{f_4}\) lần lượt là tần số của các ánh sáng đơn sắc lục, vàng, đỏ, tím. Hệ thức đúng là: 

A. \({f_1} < {f_2} < {f_4} < {f_3}\)

B. \({f_3} < {f_2} < {f_1} < {f_4}\)

C. \({f_4} < {f_3} < {f_2} < {f_1}\)

D. \({f_4} < {f_2} < {f_3} < {f_1}\)

Câu 49 : Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 4 cm có pha dao động  phụ thuộc vào thời gian t theo đồ thị như hình bên. Tại thời điểm \(\tau \) , vật đi qua vị trí có li độ: 

A.  \(- 2 \;cm\) theo chiều dương.         

B.  \(- 2\sqrt 3 \;cm\) theo chiều âm.   

C.

\(- 2\sqrt 3 \;cm\) theo chiều dương.                                

 

D.   \(- 2 \;cm\) theo chiều âm.

Câu 52 : Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian t của cường độ dòng điện chạy trong mạch chỉ chứa tụ điện. Điện dung C của tụ điện thỏa mãn  \(\pi C = 0,1\;mF\) . Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là: 

A. \(u = 200\cos \left( {120\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\left( V \right)\)

B. \(u = 240\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\left( V \right)\)

C. \(u = 200\cos \left( {120\pi t - \frac{{5\pi }}{6}} \right)\left( V \right)\)

D. \(u = 240\cos \left( {100\pi t - \frac{{5\pi }}{6}} \right)\left( V \right)\)

Câu 59 : Dùng một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12 V mắc với mạch ngoài gồm hai bóng đèn: Đ1  ghi 6 V – 3 W, Đ2 ghi 6 V – 4,5 W và một điện trở R. Để cả hai bóng đèn đều sáng bình thường thì mạch ngoài mắc theo cách nào trong số các cách sau đây? 

A. Đ1 nối tiếp (Đ2 song song R), với \(R = 24\;\Omega \).      

B. Đ2 nối tiếp ( Đ1 song song R), với  \(R = 24\;\Omega \).      

C.

R nối tiếp ( Đ1 song song Đ2 ), với \(R = 12\;\Omega \) .       

D. R nối tiếp ( Đ1 song song Đ2), với \(R =8\;\Omega \).

Câu 68 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có đồ thị li độ phụ thuộc vào thời gian t như hình vẽ bên. Nếu tổng hợp hai dao động trên thì luôn thu được dao động có phương trình là  \(x = 10\sqrt 3 \cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\left( {cm} \right)\). Thay đổi biên độ A2 để biên độ A1 đạt giá trị cực đại, phương trình dao động diễn tả bởi đường (2) lúc này là: 

A. \({x_2} = 20\cos \left( {\frac{{20\pi }}{3}t - \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right)\)

B. \({x_2} = 10\cos \left( {\frac{{25\pi }}{3}t - \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right)\)

C. \({x_2} = 25\cos \left( {\frac{{20\pi }}{3}t - \frac{\pi }{3}} \right)\left( {cm} \right)\)

D. \({x_2} = 20\cos \left( {\frac{{25\pi }}{3}t + \pi } \right)\left( {cm} \right)\)

Câu 72 : Một sợi dây có hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là L. Chiều dài của dây là: 

A. \(\frac{L}{2}\)

B.

2L                   

C.  L           

D. 4L

Câu 76 : Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm. Biết rằng R của mạch thay đổi được. Thay đổi R cho đến khi R=R0  thì UCmax . Biểu thức của UCmax là 

A. \({U_{C\max }} = \frac{U}{{{R_0}}}\)

B. \({U_{C\max }} = \frac{U}{{{R_0}}}\sqrt {R_0^2 + Z_L^2} \)

C. \({U_{C\max }} = \frac{{U{Z_C}}}{{\left| {{Z_L} - {Z_C}} \right|}}\)

D. \({U_{C\max }} = \frac{{U{Z_C}}}{{{Z_L} + {Z_C}}}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247